Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thân củ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.162.39.242 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Cheers!-bot
n (GR) File renamed: File:Oxallis tuberosa.jpgFile:Ullucus tuberosus (South Peru).jpg File renaming criterion #3: To correct obvious errors in file names, including misspelled [[c::en:Noun#Proper_no…
Dòng 1:
[[Tập tin:OxallisUllucus tuberosatuberosus (South Peru).jpg|phải|200px|nhỏ|Thân củ của [[khoai mỡ New Zealand]].]]
'''Thân củ''' được tạo ra từ đoạn [[thân rễ]] hay [[thân bò lan]] bị phình to, các phần phía trên tạo ra thân và các lá còn phần phía dưới tạo ra các rễ. Chúng có xu hướng tạo ra gần mặt đất. Thân củ ở phía dưới mặt đất thông thường là cơ quan lưu trữ ngắn hạn và cơ quan tái sinh phát triển từ thân. Các củ con được gắn liền với củ mẹ hay tạo ra ở phần cuối của các thân rễ ngầm.Về mùa thu, toàn bộ cây chết đi, chỉ còn lại thân củ với một chồi chi phối để tái sinh trưởng trở lại trong mùa xuân, tạo ra chồi cây mới với thân và lá, tới mùa hè, củ cũ bị phân hủy và củ mới bắt đầu hình thành và phát triển. Một số thực vật cũng tạo ra các củ nhỏ và chúng có cơ chế sinh sống, phát triển tương tự như các hạt để tạo ra các cây nhỏ tương tự về hình thái và kích thước như cây non mọc ra từ gieo hạt. Một số thân củ có thời gian sống lâu, chẳng hạn như thân củ của các loài thu hải đường thân củ.
Các thân củ nói chung bắt đầu tách ra như là các đoạn phình to của đoạn trụ dưới lá mầm của cây non nhưng đôi khi bao gồm 1-2 mấu của trụ trên lá mầm và đoạn trên của rễ. Thân củ có định hướng thẳng đứng với một hay vài chồi sinh dưỡng trên phần đỉnh và các rễ chùm sinh ra trên phần đáy từ đoạn cơ sở, thông thường thân củ có hình dáng tròn thuôn dài.