Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Xuân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
 
==Lịch sử==
Huyện [[Đồng Xuân]] được thành lập từ năm 1611, cùng với huyện [[Tuy Hòa]] là 2 huyện đầu tiên của phủ [[Phú Yên]]. Cho đến năm 1954, huyện [[Đồng Xuân]] còn bao gồm cả [[Sông Cầu]] Năm 1957, chính quyền [[Sài Gòn]] thành lập quận [[Sông Cầu]] riêng. Sau ngày [[miền Nam]] hoàn toàn giải phóng, chính quyền cách mạng đổi quận [[Đồng Xuân]] thành huyện và lại nhập [[Đồng Xuân]] với [[Sông Cầu]] thành huyện [[Đồng Xuân]]., Đếngồm năm9 1977,xã: huyệnXuân [[ĐồngCảnh, Xuân]] lạiLãnh, nhậpXuân vớiLộc, huyệnXuân [[TuyLong, An]]Xuân thànhPhước, huyện [[Xuân An]]Quang, nhưngXuân chỉSơn, sauXuân 1 năm lại tách ra. Ngày 27-6-1985 Hội đồng bộ trưởng đã có quyết định chia [[ĐồngThịnh, Xuân]] thànhThọ 2 đơnthị vịtrấn hành chính là huyện [[Đồng Xuân]] và huyện [[Sông Cầu]] như ngày nay.
 
Đến năm 1977, huyện [[Đồng Xuân]] lại nhập với huyện [[Tuy An]] thành huyện [[Xuân An]], đồng thời tiếp nhận thêm 4 xã: Sơn Long, Sơn Đỉnh, Sơn Xuân, Phú Mỡ của huyện [[Tây Sơn, Phú Khánh|Tây Sơn]] (nay là 2 huyện [[Sơn Hòa]] và [[Sông Hinh (huyện)|Sông Hinh]]), nhưng chỉ sau 1 năm lại tách ra; đồng thời trả 3 huyện: Sơn Long, Sơn Đỉnh, Sơn Xuân về huyện Tây Sơn (nay các xã này thuộc huyện Sơn Hòa).
Trước khi chia tách, huyện Đồng Xuân có 19 xã: Đa Lộc, Phú Mỡ, Xuân Bình, Xuân Cảnh, Xuân Hải, Xuân Hòa, Xuân Lãnh, Xuân Lộc, Xuân Long, Xuân Phước, Xuân Phương, Xuân Quang 1, Xuân Quang 2, Xuân Quang 3, Xuân Sơn Bắc, Xuân Sơn Nam, Xuân Thịnh, Xuân Thọ 1, Xuân Thọ 2 và thị trấn Sông Cầu.
 
Ngày 2-3-1979, thành lập xã Đa Lộc thuộc vùng kinh tế mới.
 
Ngày 30-9-1981, chia xã Xuân Lộc thành ba xã lấy tên là xã Xuân Lộc, xã Xuân Bình và xã Xuân Hải; chia xã Xuân Cảnh thành hai xã lấy tên là xã Xuân Cảnh và xã Xuân Hòa; chia xã Xuân Thọ thành hai xã lấy tên là xã Xuân Thọ 1 và xã Xuân Thọ 2; chia xã Xuân Sơn thành hai xã lấy tên là xã Xuân Sơn Bắc và xã Xuân Sơn Nam; chia xã Xuân Quang thành ba xã lấy tên là xã Xuân Quang 1, xã Xuân Quang 2 và xã Xuân Quang 3; thành lập xã Xuân Phương gồm có các thôn Lê Uyên, Trung Trinh của thị trấn Sông Cầu và các thôn Dân Phú I, Dân Phú II, Phú Mỹ của xã Xuân Thịnh.
 
TrướcCuối khinăm chia tách1984, huyện Đồng Xuân có 19 xã: Đa Lộc, Phú Mỡ, Xuân Bình, Xuân Cảnh, Xuân Hải, Xuân Hòa, Xuân Lãnh, Xuân Lộc, Xuân Long, Xuân Phước, Xuân Phương, Xuân Quang 1, Xuân Quang 2, Xuân Quang 3, Xuân Sơn Bắc, Xuân Sơn Nam, Xuân Thịnh, Xuân Thọ 1, Xuân Thọ 2 và thị trấn Sông Cầu.
 
Ngày 27-6-1985, [[Hội đồng Bộ trưởng]] đã có quyết định chia [[Đồng Xuân]] thành 2 đơn vị hành chính là huyện [[Đồng Xuân]] và huyện [[Sông Cầu]] (từ năm 2009 gọi là thị xã Sông Cầu) như ngày nay. Huyện Đồng Xuân còn lại 10 xã: Đa Lộc, Phú Mỡ, Xuân Lãnh, Xuân Long, Xuân Phước, Xuân Quang 1, Xuân Quang 2, Xuân Quang 3, Xuân Sơn Nam, Xuân Sơn Bắc.
 
Ngày 15-4-1986, chia xã Xuân Long thành hai đơn vị hành chính lấy tên là xã Xuân Long và thị trấn La Hai (thị trấn huyện lỵ huyện Đồng Xuân).
 
Về mặt lịch sử, tên gọi [[Đồng Xuân]] xuất hiện ở [[Phú Yên]] từ rất sớm cùng với việc thành lập phủ [[Phú Yên]]. Sang thế kỷ 18, vùng đất [[Đồng Xuân]] là nơi diễn ra những trận đánh giữa [[nhà Tây Sơn]] và [[nhà Nguyễn]] nhằm giành quyền quản lý vùng đất này. Cuối thế kỷ 19, tại vùng [[Bầu Bèn]], [[Suối Ché]] đã diễn ra một cuộc đấu tranh của người [[Kinh-Thượng]] chống lại thực dân [[Pháp]] không đi xâu nộp thuế. Nơi đây cũng là căn cứ địa của các cuộc khởi nghĩa do [[Nguyễn Hào Sự]] ([[Bá Sự]]) và [[Võ Trứ]] lãnh đạo. Sau khi người anh hùng ái quốc [[Lê Thành Phương]] -lãnh đạo phong trào [[Cần Vương]] bị địch bắt và giết hại, [[Nguyễn Hào Sự]] là một lãnh tụ của phong trào [[Cần Vương]] vẫn tiếp tục lãnh đạo nhân dân đánh [[Pháp]], đến năm 1892 ông bị [[Pháp]] bắt và xử chém tại xã [[An Dân]], [[Tuy An]]. Sau khi phong trào [[Cần Vương]] thất bại, phong trào chống [[Pháp]] ở [[Phú Yên]] lại bùng lên vào năm 1892 dưới sự lãnh đạo của [[Võ Trứ]] và [[Trần Cao Vân]] ở [[Đồng Xuân]]. Tại đây hai ông đã tập hợp lực lượng dưới lá cờ "Minh Trai chủ tể" tổ chức tấn công tỉnh lỵ [[Phú Yên]] là [[Sông Cầu]]. Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại, [[Võ Trứ]] đã bị quân địch chém đầu ở cầu [[Tam Giang]], nhưng tấm gương yêu nước của ông cũng làm cho quân địch cũng phải kiêng nể.