Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tang thương ngẫu lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Bài ''Tựa'' in ở đầu tập '''Tang thương ngẫu lục'''<ref>Tựa do Phùng Dực Bằng Sô viết năm Bính Thân (1896)</ref> cho biết bởi ''những cuộc tang thương, khiến người ta tất có cái cảm khái tang thương, ấy tập sách Tang thương này sỡ dĩ có là vì thế đó''. Và theo [[Trúc Khê]], cũng vì ''chép nhiều chuyện biến thiên của hồi ấy (cuối Lê), cho nên có cái tên sách là ''Tang thương ngẫu lục'', nghĩa là ''những câu chuyện ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu''<ref>Trích Tiểu dẫn của Trúc Khê, ở đầu sách ''Tang thương ngẫu lục'', bản in năm 1943.</ref>.
 
Ban đầu ''Tang thương ngẫu lục'' chỉ có bản viết tay trong một thời gian gần trăm năm. Đến năm [[Bính Thân]] (1896), niên hiệu [[Thành Thái]] thứ 8, Tiến sĩ Gia xuyên Đỗ Văn Tân đang là Tổng đốc [[Hải Dương]] mới quyên tiền khắc ván, từ đó mới có bản in.
Năm 1943, nhà xuất bản Tân Dân cho in ''Tang thương ngẫu lục'', bản [[tiếng Việt]] do nhà văn [[Trúc Khê]] Ngô Văn Triện dịch<ref>Thông tin này ghi theo Trúc Khê. [[Dương Quảng Hàm]] thì cho rằng ''Tang thương ngẫu lục'' được khắc in năm 1806.</ref>.