Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vết đen Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: jbo:solri barna
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: fa:لکه هاي‌ خورشیدی; sửa cách trình bày
Dòng 3:
Chu kỳ xuất hiện vết đen vào khoảng xấp xỉ 11 năm.
 
Vết đen thường xuất hiện thành từng nhóm đặc biệt là các nhóm đôi, [[từ trường]] của các nhóm đôi thường khác [[cực từ trường|cực]]. Những vết đen rộng nhất, [[đường kính]] vào cỡ 10<sup>4</sup> km, tồn tại khoảng 2 [[tháng]], còn hầu hết các vết đen chỉ tồn tại vài [[ngày]] sau đó được thay thế bởi các vết đen khác.
 
Sự phân bố vết đen chủ yếu tập trung trong phạm vi từ 8 độ đến 35 [[độ]] hai bên đường [[xích đạo]] của [[Mặt trời]].
 
[[HìnhTập tin:Sunspotcloseinset.png|center|frame|Vùng hoạt động mạnh mang số hiệu 9393 chụp bởi máy MDI trên [[vệ tinh SOHO]] cho thấy những nhóm vết đen lớn. Ngày [[30 tháng 3]] năm 2001, [[diện tích]] của các nhóm vết đen này trải rộng gấp 13 lần diện tích bề mặt của [[Trái Đất]]. Chúng là nguồn phóng ra nhiều cuộn lửa, trong đó có cuộn lửa lớn nhất từng thấy trong 25 năm trước đó, phóng vào ngày [[2 tháng 4]] [[2001]]. [[Từ trường]] rất mạnh nằm sâu bên dưới vết đen, làm chúng nguội hơn so với các vùng lân cận, và do đó trông tối hơn.]]
 
'''Cảnh báo: Việc nhìn trực tiếp hay bằng các thiết bị tự tạo vào Mặt Trời, để quan sát các vết đen dù chỉ vài [[giây]] thôi, có thể gây tổn thương vĩnh viễn cho [[võng mạc]] và [[thị lực]] của người quan sát. Chỉ nên quan sát Mặt Trời qua ảnh chụp, hoặc các thiết bị của chuyên gia!'''
Dòng 20:
Image:Sunspot Mirage.JPG|Sunset Superior [[Mirage]] of sunspot #930
</gallery>
== Từ trường ==
[[Từ trường]] của Mặt Trời phải do các [[dòng điện]] trong lòng Mặt Trời tạo ra. Nhiều [[nguyên tử]] trong khí Mặt Trời bị [[ion hoá]]. Khi các [[electron]] và các hạt mang điện [[chuyển động tương đối]] đối với các nguyên tử và các [[ion]], sẽ có các dòng điện xuất hiện trong lòng Mặt Trời.
 
Dòng 26:
 
Một solenoid "dài vô hạn" được quấn bởi ''n'' vòng dây trên một [[mét]] mang dòng điện ''I'' [[ampe]] sẽ tạo ra từ trường đồng nhất ở bên trong với [[cường độ từ trường|cường độ]]:
:''B'' = 4 &pi;π 10<sup>-7</sup> ''nI'' [[tesla]]
Giá trị quan sát được của ''B'' trong vết đen Mặt Trời là 0,15 T, suy ra ''nI'' có giá trị 1,2 10<sup>5</sup> A/m, dòng điện quanh solenoid dọc theo mỗi mét dài.
 
Dòng 33:
Có một sự khác biệt giữa vết đen Mặt Trời với solenoid trong phòng thí nghiệm. Các vòng dây của solenoid có [[điện trở]] và dòng điện chạy qua sẽ toả ra [[nhiệt lượng]]. Dòng điện trên vết đen Mặt Trời không có cản trở và không toả nhiệt, như trong [[nam châm]] [[siêu dẫn]], chạy mãi cho đến khi có ngoại lực làm nó biến mất.
 
== Xem thêm ==
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.thienvanvietnam.org/tvvn/index.php?option=com_content&task=view&id=53&Itemid=45 Quan sát về các Vết đen Mặt Trời của] [[Galileo Galilei]]
{{commonscat|Sunspot}}
{{Sơ khai thiên văn học}}
Dòng 58:
[[es:Mancha solar]]
[[eo:Sunmakulo]]
[[fa:لکه هاي‌ خورشیدی]]
[[fr:Tache solaire]]
[[gl:Mancha solar]]