9.000
lần sửa đổi
n |
|||
{{Đang dịch 2 (nguồn)|ngày=25
|tháng=02
|1 =
}}
[[
[[
'''Glycogen''' là một [[đại phân tử]] [[polysaccharide]] đa nhánh của [[glucose]] có vai trò làm chất dự trữ năng lượng trong cơ thể [[động vật]]<ref>{{cite book |title = Life |edition = 9th, International |last = Sadava|year = 2011 |publisher = W. H. Freeman |isbn = 9781429254311 |page = |display-authors=etal}}</ref> và [[nấm]]. Cấu trúc polysaccharide đại diện cho dạng lưu trữ chính của glucose trong cơ thể.
Ở [[người]], glycogen được hình thành và tích trữ chủ yếu trong các [[tế bào]] của [[gan]] và [[cơ (sinh học)|cơ]] hiđrat hóa với ba hoặc bốn phần nước.<ref name="pmid1615908" /> Chức năng của glycogen là một nguồn phụ dự trữ năng lượng lâu dài, với nguồn dự trữ chính là chất béo nằm trong [[mô mỡ]]. Glycogen ở cơ chuyển hóa thành đường glucose bởi các tế bào cơ, và glycogen ở gan chuyển hóa thành glucose được sử dụng cho toàn bộ hệ thống cơ thể bao gồm [[hệ thần kinh trung ương]].
Glycogen tương tự như [[tinh bột]], một [[polyme]] glucose có chức năng dự trữ năng lượng ở [[thực vật]]. Nó có cấu trúc giống với [[amylopectin]] (thành phần của tinh bột), nhưng có nhiều nhánh hơn và xếp khít nhau hơn so với tinh bột.
In the liver, glycogen can compose from 5 to 6% of its fresh weight (100–120 g in an adult).<ref>{{cite book |last=Guyton |first=Arthur C. | authorlink = |author2=John Edward Hall|title=Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology |publisher=Saunders/Elsevier |year=2011 |location=New York, New York |pages= |url=https://books.google.md/books/about/Guyton_and_Hall_Textbook_of_Medical_Phys.html?id=X491kgEACAAJ&hl=ru | doi = | isbn = 978-5-98657-013-6 }}</ref> Only the glycogen stored in the liver can be made accessible to other organs. In the muscles, glycogen is found in a low [[concentration]] (1-2% of the muscle mass). The amount of glycogen stored in the body—especially within the muscles, liver, and [[red blood cells]]<ref>{{cite journal |author=Moses SW, Bashan N, Gutman A |title=Glycogen metabolism in the normal red blood cell |journal=Blood |volume=40 |issue=6 |pages=836–43 |date=December 1972 |pmid=5083874 |url=http://www.bloodjournal.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=5083874}}</ref><ref>{{cite journal |journal=J Exp Biol |author=Ingermann RL, Virgin GL |title=Glycogen content and release of glucose from red blood cells of the sipunculan worm themiste dyscrita |volume=129 |pages=141–9 |year=1987 |url=http://jeb.biologists.org/cgi/reprint/129/1/141.pdf }}</ref><ref>{{cite journal |author=Miwa I, Suzuki S |title=An improved quantitative assay of glycogen in erythrocytes |journal=Annals of Clinical Biochemistry |volume=39 |issue=Pt 6 |pages=612–3 |date=November 2002 |pmid=12564847 |doi=10.1258/000456302760413432}}</ref>—mostly depends on physical training, [[basal metabolic rate]], and eating habits. Small amounts of glycogen are found in the [[kidney]]s, and even smaller amounts in certain [[glial]] cells in the [[brain]] and [[white blood cells]]. The uterus also stores glycogen during pregnancy to nourish the embryo.<ref>{{cite book |last=Campbell |first=Neil A. | authorlink= |author2=Brad Williamson |author3=Robin J. Heyden |title=Biology: Exploring Life |publisher=Pearson Prentice Hall |year=2006 |location=Boston |pages = |url=http://www.phschool.com/el_marketing.html |isbn=0-13-250882-6 }}</ref>
|