Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Charlie Chaplin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 197:
==== ''Limelight'' và lệnh cấm ở Hoa Kỳ ====
[[Tập tin:Limelight promo crop.jpg|thumb|''[[Limelight (phim 1952)|Limelight]]'' (1952) là một phim nghiêm túc và có tính tự truyện của Chaplin: nhân vật Cavero, một cựu ngôi sao rạp hát (mô tả ở đây như một "nghệ sĩ hài lang thang") phải đối mặt với danh tiếng sụp đổ.]]
Mặc dù Chaplin vẫn hoạt động tích chính trị tích cực những năm sau sự thất bại của ''Monsieur Verdoux'',{{#tag:ref|Tháng 11 năm 1947, Chaplin yêu cầu [[Pablo Picasso]] tổ chức một cuộc biểu tình ngoài tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Paris để phản đối thủ tục trục xuất [[Hanns Eisler]], và tháng 12 năm đó, ông tham gia vào một thỉnh nguyện thư đòi chấpchấm dứt quá trình trục xuất. Năm 1948, Chaplin ủng hộ chiến dịch tranh cử tổng thống bất thành của [[Henry A. Wallace]]; và năm 1949 ông ủng hộ hai hội nghị hòa bình và kí vào thỉnh nguyện phản đối cuộc [[Bạo loạn Peekskill]].<ref>Maland (1989), trang 256–257.</ref>|group=chú thích}} bộ phim tiếp theo của ông, về một nghệ sĩ hài kịch bị lãng quên và một nữ vũ công ba lê ở LondonLuân Đôn [[kỷ nguyên Edward|thời Edward]] không có bóng dáng chính trị nào. ''[[Limelight (phim 1952)|Limelight]]'' ("Ánh đèn sân khấu") mang đậm tính tự truyện, không chỉ nhắc tới tuổi thơ của Chaplin và đời sống bốcha mẹ ông, mà còn cả sự đánh mất tên tuổi ở Hoa Kỳ.<ref>Maland (1989), trang 288–290; Robinson, trang 551–552; Louvish, trang 312.</ref> Dàn diễn viên bao gồm nhiều thành viên trong gia đình ông, bao gồm 5 đứa con lớn tuổi nhất của ông cùng người em cùng mẹ khác cha của ông, Wheeler Dryden.<ref name=Limelight1>Maland (1989), trang 293.</ref>
 
Sau ba năm chuẩn bị kịch bản, vào tháng 11 năm 1951, phim bắt đầu khởi quay.<ref>Louvish, trang 317.</ref>{{#tag:ref|CahplinChaplin ban đầu ấp ủ ''Limelight'' như một tiểu thuyết mà ông đã viết nhưng không định dành đẻđể công bố.<ref name=Limelight>Robinson, trang 549–570.</ref>|group=chú thích}} Phim có giọng điệu nghiêm túc hơn bất cứ phim nào trước đây của ông, và Chaplin thường xuyên sử dụng từ "melancholy" ("u sầu") khi giải thích kế hoạch phim với diễn viên đóng cùng [[Claire Bloom]].<ref>Robinson, trang 562.</ref> ''Limelight'' cũng đáng chú ý vì sự góp mặt của [[Buster Keaton]], người Chaplin mời vào vai bạn diễn trong một cảnh phim câm. Đây là lần duy nhất hai nhà làm phim hài lớn nhất của thời đại hợp tác với nhau trên màn ảnh.<ref>Robinson, trang 567–568.</ref>
 
Chaplin quyết định khởi chiếu bộ phim đầu tiên ở LondonLuân Đôn, vì đây là nơi đặt bối cảnh phim.<ref>Louvish, trang 326.</ref> Khi rời Los Angeles, ông đã nói ra linh tính rằng mình sẽ không quay trở lại Hoa Kỳ.<ref>Robinson, trang 570.</ref> Ở New York, ông lên tàu {{RMS|Queen Elizabeth}} cùng với gia đình ngày 18 tháng 9 năm 1952.<ref name=Limelight2>Maland (1989), trang 280.</ref> Ngay ngày hôm sau, [[Tổng chưởng lý Hoa Kỳ|Tổng Chưởng lý]] [[James P. McGranery]] thu hồi giấy phép tái nhập cảnh của Chaplin và tuyên bố rằng ông phải thực hiện một cuộc phỏng vấn về quan điểm chính trị và các hành vi đạo đức rồi mới được quay lại Hoa Kỳ.<ref name=Limelight2/> Mặc dù McGranery nói với báo chí rằng ông có "''một vụ tố tụng khá thú vị chống lại Chaplin''", theo Maland kết luận, dựa trên hồ sơ của FBI công bố vào những năm 1980, chính phủ Hoa Kỳ không có bằng chứng thực sự nào để ngăn cản Chaplin quay lại. Nếu ông đâm đơn xin quay lại, hẳn ông đã có thể nhận được giấy phép.<ref>Maland (1989), trang 280–287; Sbardellati and Shaw, trang 520–521.</ref> Tuy nhiên, khi Chaplin nhận được điện tín thông báo tin này, ông quyết định cắt đứt mối quan hệ với Hoa Kỳ:
 
{{quote|"Việc tôi có quay trở lại cái đất nước bất hạnh đó không chẳng có mấy hệ lụy với tôi. Tôi muốn nói với họ rằng tôi thoát càng sớm thoát khỏi cái bầu không khí bao vây thù địch đó thì càng tốt, rằng tôi đã chán ngấy những thứ xúc phạm và khoa trương của nước Mỹ"<ref>Chaplin, trang 455.</ref>}}
 
Do tất cả tài sản của ông vẫn còn lại ở Hoa Kỳ, Chaplin kiềm chế không nói bất cứ điều gì tiêu cực thêm về sự kiện này với báo chí.<ref>Robinson, trang 573.</ref> Dù vụ bê bối vẫn trở thành tin sốt dẻo<ref>Louvish, trang 330.</ref> nhưng Chaplin và phim của ông vẫn được chào đón nồng nhiệt ở châu Âu.<ref name=Limelight2/> Trong khi đó ở Hoa Kỳ sự thù địch đối với ông vẫn tiếp tục, và mặc dù ''Limelight'' nhận được một vài lời phê bình tích cực, hầu hết các hệ thống rạp chiếu phim tẩy chay phim này.<ref name=Limelight3>Maland (1989), trang 295–298; 307–311.</ref> Phản ánh điều này, Maland viết rằng sự suy sụp của Chaplin, từ một mức độ danh tiếng "''chưa từng có tiền lệ''", "''có lẽ là [sự tàn lụi] kịch tính nhất trong lịch sử các ngôi sao điện ảnh ở Hoa Kỳ''".<ref>Maland (1989), trang 189.</ref>