Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước về Quyền trẻ em”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.2.160.63 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 116.102.114.33
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Treatybox|
|treaty_name=Công ước về quyền trẻ em
|colour_scheme=background:-
|image=[[Hình:Convention on the Rights of the Child.svg|200px]]
Dòng 10:
|date_entered_into_force=[[2 tháng 9]] năm [[1990]]
|conditions_for_entry_into_force=20 phê chuẩn hay gia nhập (Điều 49)
|parties=193196 (chỉ có 2 quốc gia không tham gia:trừ [[Hoa Kỳ]] và [[Somalia]])
}}
 
'''Công ước Liên Hiệp quốc về quyền trẻ em''' là 1 công ước quốc tế quy định các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của trẻ em. Các quốc gia phê chuẩn công ước này chịu ràng buộc của các quy định công ước này theo luật quốc tế. Cơ quan giám sát thi hành công ước này là [[Ủy ban quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc]] bao gồm các thành viên từ các quốc gia trên khắp thế giới. Mỗi năm 1 lần, ủy ban này để trình bày 1 bản báo cáo cho Ủy ban thứ 3 của [[Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc|Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]], và cũng nghe chủ tịch ủy ban công ước này báo cáo, và Đại hội đồng ra 1 nghị quyết về [[quyền trẻ em]].<ref name=CRIN/>
 
Các quốc gia đã phê chuẩn công ước này phải báo báo trước Ủy ban về quyền trẻ em Liên Hiệp Quốc theo định kỳ để ủy ban này kiểm tra việc quá trình tiến triển trong việc thực thi công ước và tình trạng quyền trẻ em ở quốc gia đó.
 
Tất cả [[danh sách quốc gia|các quốc gia trên thế giới]] là thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], ngoại trừ [[Hoa Kỳ]] <ref name=CRIN>Child Rights Information Network (2008). [[Somalia]https://www.crin.org/en/home/rights/convention ''Convention on the Rights of the Child'']. Retrieved 26 November 2008.</ref><ref name=amnesty>Amnesty International USA (2007). [http://www.crinamnestyusa.org/resourceschildren/treatiescrn_faq.html ''Convention on the Rights of the Child: Frequently Asked Questions'']. Retrieved 26 November 2008.</CRCref><ref>{{cite web|url=http://www.asp?catNameunicef.org.uk/UNICEFs-Work/Our-mission/UN-Convention/|title=International+TreatieUN convention on the rights of the child|accessdate=24 August 2014}}</ref>, đều đã phê chuẩn công ước này. Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã phê chuẩn bản công ước này vào luật quốc tế trong một nghị quyết tư vấn vào ngày 20 tháng 11 năm [[1989]]; bản công ước này bắt đầu có hiệu lực từ ngày [[2 tháng 9]] năm [[1990]] sau khi đã được số quốc gia phê chuẩn theo quy định. Theo công ước này, trẻ em là người có độ tuổi dưới 18, unless an earlier age of majority is recognized by a country's law.
 
[[Chính phủ liên bang Hoa Kỳ|Chính phủ Mỹ]] đã đóng một vai trò tích cực trong việc soạn thảo Công ước và đã ký kết vào 16 tháng 2, 1995, nhưng đã không phê chuẩn cùng với [[Somalia]]. Điều này là do phe đối lập đối với Công ước đã chống lại việc phê chuẩn xuất phát chủ yếu từ phe bảo thủ chính trị và tôn giáo. Ví dụ, Quỹ Heritage thấy công ước đe dọa kiểm soát quốc gia về chính sách trong nước. Các nhóm khác cũng phản đối nó, chẳng hạn như Hiệp hội các trường pháp lý Quốc phòng lập luận rằng CRC các đe dọa Giáo dục Tại Nhà, và quyền của cha mẹ các nhóm, những người cho rằng Hiệp định sẽ chồng lên gần như tất cả các luật trong nước về trẻ em và gia đình. Tổng thống Barack Obama đã mô tả việc không phê chuẩn Công ước là "xấu hổ" và đã hứa sẽ xem xét việc này.