Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Voyager 1”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 42:
<p>Hệ thống liên lạc radio của tàu Voyager 1 được thiết kế để hoạt động ngoài phạm vi [[Hệ Mặt Trời]]. Hệ thống bao gồm một ăng-ten chảo có đường kính 3.7m với hệ số khuếch đại lớn dùng để phát và nhận sóng radio từ 3 trạm [[Deep Space Network]] trên Trái Đất. Con tàu thường truyền dữ liệu về Trái Đất qua kênh 18 của trạm Deep Space Network, dùng tần số 2.3&nbsp;GHz hoặc 8.4&nbsp;GHz. Tín hiệu điều khiển từ Trái Đất được phát tới Voyager 1 qua tần số 2.1&nbsp;GHz.</p>
 
Khi Voyager 1 không thể liên lạc trực tiếp được với Trái Đất, những [[băng ghi dữ liệu kĩ thuật số]] ''(Digital Tape Recorder - DTR)'' của nó có thể ghi khoảng 64 kilobyte dữ liệu để truyền về Trái Đất ở thời điểm khác. {{AsVào tháng 10 of|năm 2014|October}}, tín hiệu từ Voyager 1 mất 18 tiếng để đến Trái Đất.<h3> Điện năng </h3>
 
<p>Voyager 1 có ba [[máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ]] (RTG) gắn trên một xà kim loại. Mỗi cái chứa 24 viên nén plutoni-238 ôxít hình cầu.<ref name="NuclearNews" /> Các [[cặp nhiệt điện]] silic-germani sẽ biến đổi nhiệt từ sự phân rã của plutoni-238 thành điện năng. Các máy phát RTG tạo ra khoảng 470 [[watt]] điện vào thời điểm phóng, phần điện dư được chuyển thành nhiệt và tỏa vào không gian. Lượng điện phát ra từ các máy phát RTG giảm dần theo thời gian (do chu kì phân rã 87.7 năm của nhiên liệu plutoni-238 và sự suy giảm hiệu suất của các cặp nhiệt điện), nhưng các máy phát RTG sẽ vẫn tiếp tục phát đủ điện để duy trì hoạt động của tàu đến năm 2025.<ref name="PDS-Host" /></p>