Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng đúc Mỹ Đồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 19:
 
=== Từ năm 1996 cho đến nay ===
Từ năm 1996, ở Mỹ Đồng đã hình thành nhanh những [[xí nghiệp]], [[doanh nghiệp]], hợp tác xã cơ khí vừa và nhỏ. Sản phẩm đúc, rèn đa dạng, phong phu với nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Năm 2000, toàn xã có 67 hộ đúc (trong đó có khoảng 50% số hộ hộ đúc xuất khẩu), 28 hộ làm cơ khí, 35 hộ rèn, 01 cơ sở luyện thép. Từ năm 2001, hình thành và phát triển khu công nghiệp làng nghề [[Mỹ Đồng]]. Làng nghề truyền thống đúc, rèn kim loại Mỹ Đồng vẫn tiếp tục là mô hình tiên tiến, hiệu quả sản xuất cao, trở thành điểm du lịch của thành phố [[Hải Phòng]]<ref>Địa chí Thủy Nguyên, NXB Hải Phòng, 2015, HĐND và UBND huyện Thủy Nguyên, trang 541.</ref>.
 
Sản phẩm của Mỹ Đồng ngày nay phục vụ cho các cơ sở kinh tế của Nhà nước, các ngành: xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp, công nghiệp, tiêu dùng với các sản phẩm vỏ motor điện, máy mơm, khung xe máy, chân máy khâu, các bành răng, các bộ phận máy xay sát, máy nghiền, xec măng máy nổ, các dụng cụ, thiết bị phục vụ sinh hoạt <ref>Địa chí Thủy Nguyên, NXB Hải Phòng, 2015, HĐND và UBND huyện Thủy Nguyên, trang 540.</ref>... Bên cạnh đó, [[Mỹ Đồng]] đã thành công trong sản xuất kết cấu thép, vật liệu hàn (que hàn, dây hàn), thiết bị tàu thủy như cửa chống cháy, nồi hơi, nắp hầm, thiết bị boong, phụ kiện đường ống, xích neo, neo, cánh quạt, động cơ thủy lực, sợi polyester, bộ phận động cơ, sản phẩm hộp số, vỏ [[Máy bơm|máy bơ]]<nowiki/>m, chân vịt tàu, các thiết bị kim loại...<ref name=":0" />