Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anê Lê Thị Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
}}
 
'''Anê Lê Thị Thành''' (hay '''Bà Ðê''') là một Thánh Công giáo Việt Nam. Bà sinh năm 1781 tại Gia Miếu, [[Bái Đền]], [[Thanh Hóa|Thanh Hoá]]. Khi triều đình [[nhà Nguyễn]] đang thi hành chính sách chống [[Công giáoGiáo]] gay gắt, bà là người che giấu cho nhiều [[linh mục]] lánh nạn. Vì lý do này bà đã bị bắt giam rồi giam giữ ở Nam Định, trong tù bà vẫn quyết giữ đức tin Công giáo dù đã nhiều lần bị bắt phải từ bỏ. Bà chết vào năm 1841 khi đang bị cầm tù.
 
Ngày 2 tháng 5 năm 1909, bà được [[Giáo hoàng Piô X]] phong [[Chân phước|Chân Phước.]] Ngày 19 tháng 6 năm 1988, Giáo hoàng [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II|Gioan Phaolô II]] đã tôn phong bà lên bậc [[Thánh (Kitô giáo)|Hiển Thánh]], và trong số 118 [[Các thánh tử đạo Việt Nam|các Thánh Tử Đạo Việt Nam]], bà là Thánh nữ duy nhất. Trong cộng đồng côngCông giáoGiáo Việt Nam, bà được xem là một bà mẹ Công giáoGiáo gương mẫu
 
== Gia đình ==
Dòng 41:
 
== Hoàn cảnh tử đạo ==
Bà Anê Lê Thị Thành là người có lòng bác ái hay yêu thương giúp đỡ mọi người, nhất là các linh mục. Bà cùng chồng dành hẳn một khu nhà đặc biệt cho các linh mục trú ẩn.<ref name=":4" /> Thời ấy vua [[Thiệu Trị]] đang có chính sách cấm đạo, tội chứa chấp linh mục có thể bị chết. Lúc bấy giờ là tháng 3 năm 1841, có 4 linh mục đang hoạt động tại làng Phúc Nhạc gồm linh mục Berneux Nhân ở nhà ông Phaolô Thức, linh mục Galy Lý ở nhà ông Trùm Cơ, linh mục Thành ở nhà bà Đê và linh mục Ngân ở một nhà khác. Linh mục Thành có một người giúp việc tên Đễ. Người này vì tham tiền nên đã lén báo quan chỗ các linh mục đang ở.<ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://gpthanhhoa.org/new/770.gpth|title=Thánh Anê Lê thị Thành|date=11 tháng 12 năm 2011|accessdate=27 tháng 02 năm 2016|website=Giáo phận Thanh Hóa|archiveurl=https://web.archive.org/web/20130804040800/http://gpthanhhoa.org/new/770.gpth|archivedate=4 tháng 8 năm 2013}}</ref>,
 
Sáng ngày 14 tháng 4 năm 1841, ngay [[lễ Phục Sinh]], quan Tổng đốc [[Trịnh Quang Khanh]] cùng 500 lính ập xuống làng Phúc Nhạc. Linh mục Lý được ông Cơ dẫn sang nhà bà Đê. Bà chỉ cho ông một chỗ trốn ở cái mương khô sau vườn cạnh bụi tre. Không may quân lính đã nhìn ông vào nhà bà, nên bà, linh mục Lý, ông Cơ và 2 nữ tu nữa cùng bị bắt. Khi đó bà 60 tuổi.<ref name=":2" />
 
Lúc mới bị bắt bà rất sợ hãi, nhưng khi tới đình làng thì bà không còn có vẻ gì là sợ sệt nữa. Bị áp giải ra Gia Định, khi ra công trường, quan bắt bà phải chối đạo nhưng bà nhất quyết không chịu. Quan truyền lệnh đánh, lúc đầu thì bằng roi, sau lấy củi lớn quật vào chân bà, vừa đánh vừa kéo bà qua Thánh Giá. Bà sấp mình xuống đất kêu lớn tiếng:<blockquote>“Lạy Chúa, xin thương giúp con, con không bao giờ muốn chối bỏ lòng tin Chúa, nhưng vì con là đàn bà yếu đuối, nên họ dùng sức mạnh để cưỡng bách con đạp lên Thập Giá”<ref name=":2" /></blockquote>Không lay chuyển được niềm tin của bà, quan tống bà vào tù. Ở đó bà phải chịu đủ loại cực hình tra tấn, bị đánh đập tàn nhẫn, nhưng bà vẫn không thối chí, không bước qua Thánh Giá cũng như không khai chỗ trú ẩn của các linh mục khác.<ref name=":5" /> Quan bèn lệnh cho bỏ rắn độc vào người bà.<ref name=":3" /> Vì là thân đàn bà, bà rất sợ hãi, nhưng sau khi cầu nguyện lên Chúa, bà can đảm đứng yên nên rắn không cắn. Quan bực tức lại truyền đánh bà mạnh hơn trước. Về sau bà chia sẻ với chồng lúc ông vào thăm: “''Họ“Họ đánh đập tôi vô cùng hung  dữ, đến đàn ông chưa chắc đã chịu nổi, nhưng tôi được ơn Ðức Mẹ giúp sức, nên không cảm thấy đau  đớn gì”''.<ref name=":4">{{Chú thích web|url=http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20090703/766|title=Thánh nữ Annê Lê Thị Thành (1781-1841)|date=3 tháng 7 năm 2009|accessdate=27 tháng 2 năm 2016|website=Tổng Giáo phận Sài Gòn|archiveurl=https://web.archive.org/web/20131202134631/http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20090703/766|archivedate=2 tháng 12 năm 2013}}</ref>
 
Bị nhốt cùng chung với bà có hai nữ tu dòng Mến Thánh Giá là Anna Khiêm và Anê Thanh. Hai dì cũng bị thả rắn vào áo, cốt để làm cho sợ mà khai ra chỗ ẩn trốn của các linh mục.<ref name=":6" /> Hai nữ tu này cũng đã thay nhau chăm sóc bà khi bà mắc chứng kiết lị vì điều kiện vệ sinh trong tù không tốt. Các linh mục cũng gởi thuốc cho bà và ban phép giải tội, xức dầu.
Dòng 56:
Khoảng sáu tháng sau, mọi người đi tìm lại mộ của bà. Tương truyền vì có quá nhiều mộ nên không biết mộ nào là đúng. Thế rồi có người nảy sinh ý tưởng cắm một cây tre vào mỗi ngôi mộ, cây tre nào vẫn còn xanh tốt giữa trưa hè nắng nóng chính là cây tre ngôi mộ của bà. Sau một thời gian, chỉ còn duy nhất một cây còn xanh tươi, đào lên thì thấy đúng là mộ bà Anê Lê Thị Thành. Việc này được kể là một trong những phép lạ trong hồ sơ phong thánh của bà.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tonggiaophanhanoi.org/tin-tuc/tin-giao-phan/7599-hoi-ba-thanh-de-lien-xu-phu-ly-dong-son-mung-le-quan-thay|title=Hội Bà Thánh Đê liên xứ Phủ Lý - Đồng Sơn mừng lễ quan thầy|date=14 tháng 7 năm 2014|accessdate=27 tháng 2 năm 2016|website=Tổng Giáo phận Hà Nội|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160227131438/http://www.tonggiaophanhanoi.org/tin-tuc/tin-giao-phan/7599-hoi-ba-thanh-de-lien-xu-phu-ly-dong-son-mung-le-quan-thay|archivedate=27 tháng 2 năm 2016}}</ref> Lúc mở nắp quan tài, thân xác bà vẫn còn hồng hào y nguyên, chưa hư hại gì.<ref name=":5" /> Năm 1881, linh mục chánh xứ Phúc Nhạc đem thi hài bà cùng bảy vị tử đạo khác về an táng tại mồ riêng.<ref name=":5" />
 
Vào ngày 2 tháng năm năm 1909 bà được [[Giáo Hoàng Piô X]] phong chân[[Chân phước|Chân Phước]]. Sau đó vào ngày 19 tháng 6 năm 1988, cùng với 106116 vị [[Các thánh tử đạo Việt Nam|Thánh Tử Đạo Việt Nam]] khác, [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II|Giáo Hoàng Gioan Phaolô II]] phong bà lên bậc [[Thánh (Kitô giáo)|Hiển Thánh]].<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://w2.vatican.va/content/john-paul-ii/it/homilies/1988/documents/hf_jp-ii_hom_19880619_martiri.html|title=CANONIZZAZIONE DI 117 MARTIRI VIETNAMITI|date=19 tháng 6 năm 1988|accessdate=27 tháng 02 năm 2016|website=Vatican|archiveurl=https://web.archive.org/web/20151229112159/http://w2.vatican.va/content/john-paul-ii/it/homilies/1988/documents/hf_jp-ii_hom_19880619_martiri.html|archivedate=29 tháng 12 năm 2015}}</ref>
 
== Liên hệ với ''Inê Tử đạo vãn'' ==
Năm 1838, trong ''Tự Điển Việt-La'' (''Dictionarium Latino-Anamiticum'') của [[Jean Louis Taberd]], phần phụ lục trang 110 đến 135 có in một bài thơ (vãn) tên ''Inê Tử đạo vãn'' về một vị tử đạo có tên thánh là Inê. Bài vãn gồm 562 câu, in song song với bản dịch tiếng Latinh, Anh và Pháp. Vị tử đạo trong bài thơ này cũng là một người phụ nữ, cũng bị bắt vào tù, bị đánh đập tra tấn, chồng con cũng vào thăm khuyên bỏ đạo nhưng vẫn kiên quyết theo Chúa tới cùng. Vì lẽ đó cho nên có ít nhất hai tác giả đã cho rằng vị tử đạo này chính là Thánh Anê Lê Thị Thành.<ref>{{Chú thích web|url=http://tonggiaophanhue.net/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2519:mt-thoang-nhin-v-nhng-linh-mc-vit-nam-thi-danh-trong-cac-hot-ng-vn-hoa-&catid=2:tin-tuc-giao-hoi-viet-nam&Itemid=3|title=Một thoáng nhìn về những linh mục Việt nam thời danh trong các hoạt động văn hóa|date=18 tháng 6 năm 2010|accessdate=27 tháng 2 năm 2016|website=Tổng Giáo phận Huế|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160227160849/http://tonggiaophanhue.net/home/index.php?option=com_content&view=article&id=2519:mt-thoang-nhin-v-nhng-linh-mc-vit-nam-thi-danh-trong-cac-hot-ng-vn-hoa-&catid=2:tin-tuc-giao-hoi-viet-nam&Itemid=3|archivedate=27 tháng 2 năm 2016}}</ref><ref name=":7">{{Chú thích web|url=http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20090701/633|title=Thánh Philipphê Phan Văn Minh (1815-1853), nhà thơ và ngữ học tiên phong|date=1 tháng 7 năm 2009|accessdate=27 tháng 2 năm 2016|website=Tổng Giáo Phận Sài Gòn|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150324161602/http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20090701/633|archivedate=24 tháng 3 năm 2015}}</ref> Tuy nhiên điều này mâu thuẫn vì ''Tự Điển Việt-La'' được in năm 1838, trong khi Thánh Anê Thành tử đạo năm 1841. Về tác giả, Lê Văn Hảo nhận xét ''Inê Tử đạo vãn'' khuyết danh,<ref>{{Chú thích web|url=http://chimvie3.free.fr/12/lvhs051.htm|title=Một công trình văn hóa lớn đã hoàn thành|accessdate=28 tháng 2 năm 2016|website=Chim Việt Cành Nam|archiveurl=https://web.archive.org/web/20150117230209/http://chimvie3.free.fr/12/lvhs051.htm|archivedate=17 tháng 1 năm 2015}}</ref> nhưng Lê Đình Thông lại cho rằng chính Thánh Philipphê Phan Văn Minh (1815 - 1853) là tác giả đồng thời cũng là dịch giả 3 bản tiếng Latinh, Anh và Pháp.<ref name=":7" /> Đỗ Quang Chính, dựa trên sách ''Histoire de la mission de Cochinchine,'' kết luận thực ra bài thơ này đã được viết sớm hơn nhiều, vào khoảng năm 1700, và về một nhân vực có thực hoàn toàn khác: bà Inê Huỳnh Thị Thành, tử đạo ngày 25-12-1700 tại Nha Trang; tác giả viết bài thơ là Loren Huỳnh Lâu (1656-1712).<ref>{{Chú thích web|url=http://loanbaotinmung.net/noidung/992|title=Nhìn lại Giáo Hội hòa mình trong xã hội Việt Nam|accessdate=28 tháng 2 năm 2016|website=Loan báo Tin mừng - Dòng Tên Việt Nam|archiveurl=https://web.archive.org/web/20140312223805/http://loanbaotinmung.net/noidung/992|archivedate=12 tháng 3 năm 2014}}</ref>
 
== Di sản ==
Tại [[Ninh Bình]] là nơi bà lớn lên có một nhà thờ riêng để kính bà, tên là Đền Thánh Phúc Nhạc. Đền theo kiến trúc phương Đông, nằm ngay cạnh chợ Nhạc, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh, tại km thứ 13 hướng Ninh Bình về [[Phát Diệm]]. ThánhMỗi lễ cử hànhtuần lúc 5 giờ chiều thứ 3thánh hằng tuầnlễ.<ref>{{Chú thích web|url=http://tonggiaophanhanoi.org/tin-tuc/tin-giao-hoi-viet-nam/3842-den-thanh-phuc-nhac-mung-171-nam-thanh-ane-le-thi-thanh-tu-dao|title=Đền Thánh Phúc Nhạc: Mừng 171 năm thánh Anê Lê Thị Thành tử đạo|date=15 tháng 07 năm 2012|accessdate=26 tháng 02 năm 2016|website=Tổng Giáo Phận Hà Nội|author=Thùy Chi|archiveurl=https://web.archive.org/web/20140528065850/http://tonggiaophanhanoi.org/tin-tuc/tin-giao-hoi-viet-nam/3842-den-thanh-phuc-nhac-mung-171-nam-thanh-ane-le-thi-thanh-tu-dao|archivedate=28 tháng 5 năm 2014}}</ref>
 
Bà là [[Thánh quan thầy|Thánh Quan Thầy]] của [[Hội Bà Thánh Đê]], một hội đoàn nhằm giúp cho những phụ nữ trong cũng như ngoài Công giáoGiáo đã lấy chồng có điều kiện gặp gỡ, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tonggiaophanhanoi.org/gioi-tre/cac-hoi-doan-khac/9867-giao-xu-vi-nhue-le-cac-thanh-tu-dao-viet-nam-va-thanh-lap-hoi-ba-thanh-de|title=Giáo xứ Vỉ Nhuế: Lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam và thành lập Hội Bà Thánh Đê|date=26 tháng 11 năm 2015|accessdate=27 tháng 2 năm 2016|website=Tổng Giám mục Hà Nội|author=Linh mục Gioan Đình Sơn|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160227125741/http://www.tonggiaophanhanoi.org/gioi-tre/cac-hoi-doan-khac/9867-giao-xu-vi-nhue-le-cac-thanh-tu-dao-viet-nam-va-thanh-lap-hoi-ba-thanh-de|archivedate=27 tháng 2 năm 2016}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://tonggiaophanhanoi.org/gioi-tre/cac-hoi-doan-khac/9254-le-quan-thay-hoi-ba-thanh-de-lien-xu-phu-ly-dong-son|title=Lễ Quan Thầy Hội Bà Thánh Đê Liên Xứ Phủ Lý - Đồng Sơn|date=14 tháng 7 năm 2015|accessdate=27 tháng 2 năm 2016|website=Tổng Giáo phận Hà Nội|author=Lm Gioan Đình Sơn|archiveurl=https://web.archive.org/web/20151003050627/http://www.tonggiaophanhanoi.org/gioi-tre/cac-hoi-doan-khac/9254-le-quan-thay-hoi-ba-thanh-de-lien-xu-phu-ly-dong-son|archivedate=3 tháng 10 năm 2015}}</ref> Một hội đoàn khác là [[Hội Các Bà Mẹ Công Giáo]] cũng thường lấy bà làm Thánh Quan Thầy.<ref>{{Chú thích web|url=http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20150710/31355|title=Hội Các Bà Mẹ Công Giáo TGP: Mừng bổn mạng|date=10 tháng 7 năm 2015|accessdate=27 tháng 2 năm 2016|website=Tổng Giáo phận Sài Gòn|author=Hữu Lễ|archiveurl=https://web.archive.org/web/20160227142840/http://tgpsaigon.net/baiviet-tintuc/20150710/31355|archivedate=27 tháng 2 năm 2016}}</ref>
 
== Xem thêm ==