Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Helen Keller”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
Helen Adams Keller sinh ra tại [[Tuscumbia, Alabama]]. Gia đình bà sống trong khu điền trang Ivy Green<ref>[http://immersiveimagingsolutions.com/helenkeller.html Virtual tour of Ivy Green, Helen Keller's birthplace]</ref> được ông nội của bà xây dựng từ những thập kỉ trước.<ref name="Nielsen2007">{{Citation|title=The Southern Ties of Helen Keller|year=2007|author=Nielsen, Kim E.|journal=Journal of Southern History|volume=73|issue=4}}</ref>
 
Cha bà là Arthur H. Keller<ref>{{chú thích web|url=http://www.encyclopediaofalabama.org/face/Multimedia.jsp?id=m-2381|title=Arthur H. Keller|publisher=Encyclopedia of Alabama|accessdate=ngày 7 tháng 3 năm 2010}}</ref> là người biên tập lâu năm cho tờ báo Tuscumbia ''North Alabamian'' và từng là đại úy trong Quân đội miền nam.<ref name=Nielsen2007/> Bà nội của Helen là chị em họ với [[Robert E. Lee]].<ref name="StoryofmyLife">{{Citation|title=The Story of my Life: The Restored Classic|last1=Herrmann|first1=Dorothy|last2=Keller|first2=Helen|last3=Shattuck|first3=Roger |url=http://books.google.com/books?id=qc0CBfqMffUC&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false|year=2003|pages=12–14|isbn=978-0-393-32568-3|accessdate=ngày 14 tháng 5 năm 2010}}</ref> Mẹ bà là Kate Adams,<ref>{{chú thích web|url=http://www.afb.org/braillebug/hkgallery.asp?frameid=4|title=Kate Adams Keller|publisher=American Foundation for the Blind|accessdate=ngày 7 tháng 3 năm 2010}}</ref> là con gái của Charles W. Adams<ref>{{chú thích web|url=http://www.findagrave.com/cgi-bin/fg.cgi?page=gr&GRid=8578177|title=Charles W. Adams (1817–1878) profile|publisher=Findagrave.com|accessdate=ngày 11 tháng 8 năm 2009}}</ref> là người gốc từ Massachusetts và từng tham chiến cho [[Liên minh miền Nam Hoa Kỳ|Quân đội miền nam]] trong suốt [[Nội chiến Mỹ|Cuộc nội chiến Mỹ]] và trở thành đại tá. Họ nội của Helen thuộc dòng dõi với Casper Keller, người có gốc gác Thụy Sỹ.<ref name=StoryofmyLife/><ref>{{chú thích web|url=http://www.afb.org/braillebug/askkeller.asp?issueid=200511|title=American Foundation for the Blind|publisher=Afb.org|date=ngày 1 tháng 6 năm 1968|accessdate=ngày 24 tháng 8 năm 2010}}</ref>
 
Keller không bị mù và điếc bẩm sinh. Khi chào đời được khoảng 19 tháng, bà bị ốm nặng sốt cao [[viêm màng não]] và không may hỏng mất đôi [[mắt]], và sau đó [[tai]] cũng bị điếc. Gia đình bất hạnh chứng kiến đứa con gái vùa lớn lên vừa chống chọi với số phận nghiệt ngã, càng lớn thì tính tình của Keller càng nóng nảy cáu gắt.
Dòng 33:
 
[[Tập tin:Helenkellerannesullivan1898.jpg|nhỏ|phải|150px|Keller và cô Anne đang học từ]]
[[File:Helen_KellerA.jpg|nhỏ|150px|Helen Keller, năm 1904]]
Có một lần Anne tặng cho Keller một con búp bê bằng vải mà cô ôm trên tay. Chờ cho Keller chơi một hồi, Anne liền cầm lấy bàn tay Keller và viết chữ "búp bê" (''doll'') lên lòng bàn tay em. Keller rất thích thú với cách thể hiện đó, từ đó về sau Anne thường xuyên tập cho Keller ghép chữ cái theo cách này. Sau 3 tháng, thông qua ngôn ngữ động tác tay và sờ xem cử động môi của Anne, Keller đã học được hơn 400 từ đơn cùng một số đoản ngữ.
 
Năm Keller 8 tuổi, cô Anne đưa bà tới học tại trường Perkins, nơi có các loại sách [[Chữ nổi Braille|chữ nổi]] và các trẻ em bị mù-điếc khác. Chẳng bao lâu, Keller đã bộc lộ rõ tài năng vượt trội về các môn [[toán học|toán]], [[địa lý]], [[sinh học]], tập đọc; em còn học cả bơi, chèo thuyền, cưỡi ngựa, đi xe. Sau đó Keller vào học trường nữ học tiểu bang Massachusetts, cô giáo Anne luôn luôn ở bên cạnh Keller để viết lại nội dung bài giảng vào lòng bàn tay Keller. Năm [[1900]] Keller thi đậu vào trường [[Radcliffe College]] (khu mở rộng của [[Đại học Harvard]] từ năm 1879 cho sinh viên nữ với các tòa nhà và khuôn viên riêng), học tài liệu chữ nổi dành cho người mù. Cô học nhiều ngoại ngữ, kể cả tiếng Pháp và tiếng Đức, và kiên trì học tới mức khi nào đầu ngón tay rớm máu mới chịu dừng. Đến tháng 6 năm [[1904]] Keller tốt nghiệp và trở thành người mù-điếc đầu tiên được tốt nghiệp đại học.<ref name="rnib"/> Sau đó, cô được nhận một số học hàm tiến sĩ danh dự, trong số đó có Đại học Harvard.
 
=== Hoạt động chính trị ===
Hàng 49 ⟶ 50:
 
=== Giới thiệu loài chó Akita tới nước Mỹ ===
Khi Keller tới thăm tỉnh [[Akita]], [[Nhật Bản]] vào tháng 7 năm 1937, bà đã hỏi thăm tới [[Hachiko]], một con chó giống Akita nổi tiếng vì sự trung thành và đã chết từ năm 1935, và bày tỏ ý định muốn có một chú chó như thế. Chỉ trong vòng một tháng, một chú chó tên là Kamikaze-go đã được gửi đến, nhưng sau đó đã chết bệnh quá sớm. Chính phủ Nhật Bản quyết định tặng cho Keller một chú chó thứ hai tên là Kenzan-go vào tháng 7 năm 1939 để bà mang về Mỹ giới thiệu. Những tiêu chuẩn để nuôi dưỡng và chăm sóc giống chó này đã được xây dựng, đồng thời các cuộc biểu diễn cũng đã được tổ chức. Tuy nhiên tất cả đã bị hoãn vô thời hạn vì [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] nổ ra.
 
Ngày 14 tháng 9 năm [[1964]] Keller được Tổng thống [[Lyndon B. Johnson]] tặng thưởng Huân chương Tự do, một trong hai phần thưởng cao quý nhất của chính phủ Mỹ dành cho nhân dân.
Hàng 64 ⟶ 65:
 
Tổng cộng, Helen Keller đã viết được 12 cuốn sách và nhiều bài báo khác nữa.
 
==Vinh danh==
[[Hình:Alabama_quarter,_reverse_side,_2003.jpg|nhỏ|phải|150px|Keller trên đồng [[Quarter kỷ niệm tiểu bang]] Alabama năm 2003]]
Cuộc đời Helen Keller đá xuất hiện trên vài phim ảnh. Trong số đó có phim tài liệu ''The Unconquered'' thực hiện năm 1956 cho thấy hình ảnh thực tế từ cuộc sống hàng ngày của Helen Keller và được trao giải [[Giải Oscar cho phim tài liệu hay nhất|Oscar cho phim tài liệu hay nhất]].
 
== Chuyện đời thường ==