Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoán dụ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thiếu chữ
Dat Em (thảo luận | đóng góp)
Chỉnh sửa văn phong
Dòng 1:
'''Hoán dụ''' là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
 
-hoánHoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
* Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
 
+lấy* 1Lấy bộmột phậnvật chứa đựng để gọi toàn1 vật bị chứa thểđựng;
 
+lấy* 1Lấy vậtdấu chứahiệu đựngcủa sự vật để gọi 1sự vật bị chứa đựng;
 
+lấy* dấuLấy hiệucái củacụ sự vậtthể để gọi sựcái trừu vật;tượng.
 
+lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
 
== Phương thức chuyển nghĩa ==
Hoán dụ được thực hiện bằng các phương thức quan hệ cặp đôi với nhau như:
* Bộ phận và toàn thể: Ví dụ: ''Đàn bà dễ có mấy tay/Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan'' (thơ [[Nguyễn Du]]), thì các từ ''tay'', ''mặt'', ''gan'' không mang nghĩa đen chỉ đối tượng (cái tay, khuôn mặt, bộ gan) mà dùng để trỏ con người trong nghĩa bóng của nó, như vậy bộ phận của con người được dùng để trỏ chính con người).
* Đồ vật và chất liệu. Ví dụ nói ''vàng bạc đeo đầy người'' thì ''vàng'', và ''bạc'' là chất liệu lại được hoán dụ để trỏ đồ vật như nhẫn, hoa tai, dây chuyền v.v.. của người đeo nó).
* Vật phẩm và người làm ra nó. Ví dụ câu ''đọc [[Nam Cao]], ta có thể hiểu sâu về thân phận khốn cùng của người nông dân sống dưới chế độ cũ'', thì ''đọc Nam Cao'' ở đây là trỏ tác phẩm của Nam Cao.