Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cây đa Mười Ba Gốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cây đa Mười Ba Gốc''' là [[đa|cây đa]] cổ thụ trên 307 tuổi, có mười ba gốc, ngụ tại xóm Trại, phường [[Đằng Giang]], quận [[Ngô Quyền (quận)|Ngô Quyền]], thành phố [[Hải Phòng]]<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://baophapluat.vn/xa-hoi/ky-la-cu-da-13-goc-178388.html|title=Kỳ lạ “cụ” đa 13 gốc|date=17 tháng 02 năm 2014|accessdate=2 tháng 3 năm 2016|website=http://baophapluat.vn|publisher=Báo Pháp luật Việt Nam|author=Trần Long}}</ref>. Đây là cây đa [[cổ thụ]] khổng lồ trổ nhiều gốc nhất và được công nhận là [[Cây di sản|cây di sản ở Việt Nam]]<ref name=":2" /><ref>{{Chú thích web|url=http://www.vacne.org.vn/%E2%80%9Ccay-da-dac-biet%E2%80%9D-la-cay-di-san-viet-nam/211796.html|title=“Cây đa đặc biệt” là cây di sản Việt Nam|date=12 tháng 02 năm 2014|accessdate=2 tháng 3 năm 2016|website=http://www.vacne.org.vn|publisher=VACNE|author=Mai Anh}}</ref>, là điểm [[du lịch tâm linh]] ngay trong lòng thành phố [[Hải Phòng]].
 
== Đặc điểm ==
Dòng 9:
Tương truyền, trong trận đánh quân [[Nam Hán Trung Tông|Nam Hán]] xâm lược, [[Hai Bà Trưng]] cỡi voi đi ngang qua, thấy đa xanh tốt, rợp bóng nên dừng chân để nghỉ ngơi. Voi của hai bà đã dùng vòi bẻ ngọn đa để ăn. Từ đó, cây chỉ phát triển về chiều ngang. Cho đến ngày nay, cây đa không có ngọn và chỉ cao khoảng chừng 10 m<ref name=":0" />.
 
Cũng có những [[Truyền thuyết Việt Nam|truyền thuyết]] khác lại cho rằng: xưa có một vị [[Tướng Quân, Đài Nam|tướng quân]] trên đường đi đánh giặc đã dừng chân và buộc ngựa vào cây khiến ngọn cây bị gãy, từ đó cây không có ngọn, phát triển theo bề ngang và có hình dáng như ngày nay<ref name=":1" />; hay cây xòe tán rộng là để che chở cho những [[vong hồn]] không có nơi nương tựa<ref name=":0" />.
 
== Chốn linh thiêng ==