Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cây đa Mười Ba Gốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Mặc dù đã trên 300 năm tuổi, nhưng cây đa vẫn chưa hề bị sâu, bệnh hay bị tàn phá.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4933/201106/Huyen-ao-cay-da-13-goc-2054622/|title=Huyền ảo cây đa 13 gốc|date=4 tháng 6 năm 2011|accessdate=4 tháng 3 năm 2016|website=http://www.baohaiphong.com.vn|publisher=Báo Hải Phòng|author=Hải An}}</ref><ref name=":2">{{Chú thích web|url=http://cpv.org.vn/tu-tuong-van-hoa/hai-phong-cay-da-13-goc-duoc-cong-nhan-la-cay-di-san-viet-nam-230696.html|title=Hải Phòng: Cây đa 13 gốc được công nhận là cây di sản Việt Nam|date=10 tháng 02 năm 2014|accessdate=4 tháng 3 năm 2016|website=http://cpv.org.vn|publisher=Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam}}</ref>
 
== Truyền thuyết về hình dáng cây đa ==
== Cây đa không ngọn ==
Tương truyền, trong trận đánh quân [[Nam Hán Trung Tông|Nam Hán]] xâm lược, [[Hai Bà Trưng]] cỡi voi đi ngang qua, thấy cây đa xanh tốt, rợp bóng nên dừng chân bên gốc đa để nghỉ ngơi. Voi của hai bà đã dùng vòi bẻ ngọn đa để ăn, từ đó, cây chỉ phát triển về chiều ngang, hạn chế về chiều cao do mất ngọn. Do đó, cho đến ngày nay, cây đa có chiều cao khiêm tốn, khoảng chừng 10 m, nhưng tán rất rộng, khoảng 3,5 [[Sào ruộng|sào]] [[Bắc Bộ Việt Nam|Bắc Bộ]]<ref name=":0" />.