Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xói mòn”

không có tóm lược sửa đổi
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 177:
+ Ðất bị san làm tầng không vượt quá 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải đảm bảo trả lại được lớp đất màu trên mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65- 70% so với diện tích ban đầu.   
 
'''b.''' '''Các công trình và thềm đơn giản'''
 
''Thềm cây ăn quả:'' là một dạng thềm canh tác không liên tục của dạng thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch. Thềm cây ăn quả có thể làm trên sườn dốc > 30<sup>o</sup> (58%). Khoảng cách giữa hai hàng cây ăn quả được bảo vệ bằng những băng lớp phủ thực vật tự nhiên lâu năm hay các cây cỏ, cây họ đậu và các cây bảo vệ đất khác. Cây trồng chính được trồng theo các bồn riêng.
Dòng 193:
'''''1.3.4. Biện pháp hóa học''''': một số nước tiên tiến trên thế giới người ta nghiên cứu các chất kết dính hóa học (phụ phẩm của ngành chế biến gỗ) đưa vào đất để tạo cho đất có thể liên kết chống xói mòn. Ngoài ra người ta còn dùng một số chất có khả năng giữ đất khác như thạch cao, sợi, thủy tinh tạo thành màng bảo vệ trên mặt đất.
 
'''''1.3.5. Biện pháp canh tác khống chế và giảm thiểu xói mòn.'''''
 
Luôn duy trì độ ẩm cho đất, tránh để hiện tượng đất bị khô kiệt. Có thể thực hiện bằng các biện pháp xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu, các giếng khoan.
Dòng 205:
'''2. XÓI MÒN DO DÒNG NƯỚC MẶT GÂY RA TẠO RA CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH:'''
 
'''2.1- Rãnh nông - do nước chảy tràn.'''
 
- Khe rãnh xói mòn - do dòng chảy tạm thời.
 
- Thung lãng sông, suối - do dòng chảy thường xuyên.
 
==Giám sát, đo đạc và mô hình hóa xói mòn==
6

lần sửa đổi