Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Độ mặn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 45 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q179615 Addbot
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
== Khái niệm ==
Trên cơ sở [[quy luật Đitmar]], việc xác lập mối quan hệ giữa độ muối và [[độ Clo]] của nước biển đã được Hội nghị Quốc tế về hải dương học họp tại [[StôckhômStockholm]] năm [[1899]] giao cho một nhóm chuyên gia thực hiện. Nhóm này bao gồm Knudsen, Jacobsen, Xeresen, Forxo đã thực hiện nhiệm vụ trong 13 năm. Năm 1902, họ đã đưa ra định nghĩa độ muối và mối liên hệ của nó với độ Clo của nước biển như sau:
 
"Độ muối là hàm lượng tổng cộng tính bằng gam của tất cả các chất khoáng rắn (các muối) hoà tan có trong 1000 gam nước biển với điều kiện: các [[halogen]] được thay bằng lượng clo tương đương, các muối [[cacbonat]] được chuyển thành [[ôxít]], các chất hữu cơ bị đốt cháy ở 480⁰C." Độ muối được ký hiệu là S‰, độ Clo - Cl‰ và mối liên hệ giữa hai đại lượng này là:
Dòng 16:
 
== Phân loại nước theo độ mặn ==
Căn cứ vào độ muối, [[năm [[1934]], [[Zernop]] đã phân chia giới hạn các loại nước tự nhiên như sau:
:[[Nước ngọt]]: S‰ = 0.02 - 0.5 [[ppt]]
:[[Nước lợ]]: S‰ = 0.5 - 16 ppt