Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ang Nan II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Che robot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tiểu sử: clean up, General fixes using AWB
→‎Tiểu sử: Bổ sung tên tiếng Việt và chỉnh sửa lỗi cú pháp.
Dòng 28:
}}
 
'''Ang Nan''' (tiếng Việt: Nặc Ông Nộn) (1654-1691) là phó vương của Chân Lạp, hiệu là Padumaraja, làm vua hờ dưới sự bảo trợ của chúa Nguyễn từ năm 1682 đến năm 1689.
 
==Tiểu sử==
Ang Nan (Ông Nộn) là con trai của [[Ang Em]], Ang Em lại là con trai của của [[Preah Outey]].
 
Năm 1674, người bác Ang Tan (Nặc Ông NộnTân) đã mang viện binh của chúa [[Nguyễn Phúc Tần]] đến để đánh Chân Lạp. Cuộc hành quân này đã đánh bại vua [[Keo Fa II]] (Nặc Ông Đài) và dẫn tới cái chết của Keo Fa II sau đó. Ang Tan (Nặc Ông NộnTân) cũng qua đời vì bênh tật cùng năm đó. Trước khi chết Ang Tan đã giao quyền chỉ huy quân đội của mình cho người cháu họ Ang Nan.
 
Năm tháng sau đó, lực lượng quân Khmer tôn người em ruột của vua Keo Fa II là Chey Chettha IV (Nặc Thu) lên làm vua. Điều này làm phân tán lực lượng viễn chinh của người Việt và vị phó vương Ang Nan phải nhờ đến sự bảo trợ của người nhà Nguyễn Đàng Trong.
 
Năm 1679, có quan nhà Minh là tổng binh trấn thủ đất Long Môn (Quảng Tây) Dương Ngạn Địch, phó tướng Hoàng Tiến, tổng binh châu Cao, châu Lôi, và châu Liêm (thuộc Quảng Đông) là Trần Thượng Xuyên, phó tướng Trần An Bình, không chịu làm tôi nhà Thanh, đem 3000 quân cùng 50 chiếc thuyền xin làm dân Việt. Chúa [[Nguyễn Phúc Tần]] chuẩn y và sai đi khai phá đất đai.
Dòng 49:
Vua chính nước Chân Lạp là Nặc Thu (Chey Chettha IV) oán giận, bỏ việc triều cống và đắp ba lũy Bích Đôi (Gò Vách), Cầu Nam (Cầu Đôi) và Nam Vang, rồi chằng xích sắt ngăn cửa sông, làm kế cố thủ.
 
Ang Nan đang đóng giữ Sài Côn vội tâu lên hết mọi chuyện. Tháng 10, triều đình sai Phó tướng dinh Thái Khang là Vạn Long hầu làm Thống suất, Thắng Long hầu và Tân Lễ hầu làm Tả hữu vệ trận, Vị Xuyên hầu làm Tham mưu cầm quân đi chinh phạt Hoàng TấnTiến, đồng thời ủy cho quyền mưu tính việc mở mang biên cương.
 
Quan quân kéo đến đóng ở Rạch Gầm (thuộc thôn Kim Sơn, huyện Kiến Đăng, trấn Định Tường) rồi nói thác là đi đánh Nặc Thu, giả bộ ra lệnh cho Hoàng TấnTiến làm tiên phong, dụ quân Hoàng TấnTiến ở giữa sông rồi cho phục binh xông ra bắt và phá hết đồn trại của hắn. Hoàng TấnTiến thoát chạy rồi bị chết. Quan quân chiêu dụ đội quân Long Môn, những kẻ bị TấnTiến bắt ép phải theo đều được tha thứ.
 
Quan quân thừa thế tiến đánh Nặc Thu, ủy cho tướng Cao Lôi Liêm là Thắng Tài hầu kiêm quản tướng sĩ đội quân Long Môn làm tiên phong, bắt chước như Vương Tuấn đời Tấn hồi xưa đốt hết dây thép chắn ngang sông, tiến công chiếm được ba lũy Cầu Nôm, Nam Vang và Gò Vách.
 
Nặc Thu (Chey Chettha IV) rút quân lui về Vũng Luông rồi lập mưu sai nữ sứ giả là Chiêm Luật đến xin hàng và đề nghị quan quân rút lui để họ chuẩn bị lễ vật cống hiến. Thực ra ấy là mưu kế để họ kịp mộ binh tiếp viện tính việc chống cự. Vạn Long hầu nhẹ dạ tin theo rồi cho lui quân về đóng ở Bến Nghé (nay là chợ Điều Khiển). Đã hơn một năm trôi qua mà Nặc Thu không chịu tiến cống, lúc ấy lại bỗng xảy ra bệnh dịch, quân sĩ nhiều người bị bệnh và chết, các tướng cùng nhau làm tờ tấu đàn hạch Vạn Long hầu về tội chần chừ làm hỏng quân cơ.
Đã hơn một năm trôi qua mà Nặc Thu không chịu tiến cống, lúc ấy lại bỗng xảy ra bệnh dịch, quân sĩ nhiều người bị bệnh và chết, các tướng cùng nhau làm tờ tấu đàn hạch Vạn Long hầu về tội chần chừ làm hỏng quân cơ.
 
Chúa Nguyễn đồng thời ép Ang Nan thoái vị năm 1689.
 
Mùa đông năm 1689, triều đình sai Cai đội Hào Lương hầu Nguyễn Hữu Hào (con của Chiêu Võ hầu Nguyễn Hữu Dật) làm thống suất, Hòa Tín hầu làm Tham mưu, Cai đội Thắng Sơn hầu làm Tiên phong, tuyển lựa tinh binh ở các xứ Phú Yên, Thái Khang và Bình Thuận để tiến đánh Cao Miên, rồi cho bắt trói bọn Vạn Long hầu cùm đưa về kinh sư. Sau đó triều đình miễn chức Vạn Long hầu cho về làm thường dân, giáng Vị Xuyên hầu xuống làm tướng thần thuộc lại. Tháng ba năm 1690, Hào Lương hầu đánh thắng Cao Miên, bắt vua Cao Miên là Nặc Thu (Chey Chettha IV) đem về Sài Côn rồi nghỉ quân, Cao Miên từ đó mới bình định.
Tháng ba năm 1690, Hào Lương hầu đánh thắng Cao Miên, bắt vua Cao Miên là Nặc Thu (Chey Chettha IV) đem về Sài Côn rồi nghỉ quân, Cao Miên từ đó mới bình định.
 
Ang Nan được phép trở về [[Srey Santhor]], cũng là nơi ông mất ở tuổi 37 năm 1691.