Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chey Chettha IV”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = <font color="grey">[[Keo Fa II]]</font><br><font color="grey">[[Outey I]]</font><br><font color="grey">[[Ang Em]]</font><br><font color="grey">[[Thommo Reachea III]]</font>
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Outey I]]</font><br><font color="blue">[[Ang Em]]</font><br><font color="blue">[[Thommo Reachea III]]</font><font color="blue">[[Thommo Reachea III]]</font>
| hoàng tộc =
| kiểu hoàng tộc = Gia tộc
Dòng 28:
}}
 
'''Chey Chettha IV''' (tên húy là Ang Sor; tiếng Việt: Nặc Ông Thu, Nặc Thu, Ông Thu) (1656-1725) là chính vương của Chân Lạp, nắm ngôi vua các giai đoạn [[1675]] - [[1695]], [[1696]] - [[1699]], [[1701]] - [[1702]], [[1703]] - [[1706]]
 
==Tiểu sử==
Ang Sor (Ông Thu), hiệu là Chey Chettha IV (Ông Thu) là con trai của [[Barom Reachea V]]. Ang Sor lên ngôi lúc 19 tuổi.
 
===1675 - 1695===
Chey Chettha IV (Nặc Ông Thu) lên nối ngôi vua anh [[Keo Fa II]]. Chey Chettha IV thỉnh cầu sự trợ giúp của vua [[Somdet Phra Narai Maharat|Narai]] vương quốc [[Ayutthaya]]. Vua [[Somdet Phra Narai Maharat|Narai]] đã cho cả thủy binh và bộ binh cùng với quân của Nặc Ông Thu tiến đánh phó vương [[Ang Nan]] (Ông Nộn) năm đã1679. giaoAng tranhNan vớinhờ nhàsự Nguyễngiúp Đàngđỡ Trongcủa nămchúa 1679Nguyễn.
 
Năm 1695, sau khi ổn định và cải cách triều đinhg, Ông Thu thoái vị để truyền ngôi cho cháu là [[Outey I]] (Ang Yong), con của vua anh đã mất là Keo Fa II.
===1696- 1699===
 
===1696 - 1699===
Sau khi Outey I mất, Nặc Ông Thu lại lên làm vua một lần nữa.
 
Năm 1699, Ông Thu đem quân tiến công Đại Việt. Chúa Nguyễn Phúc Chu lại cử Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống binh, cùng với Phó tướng Phạm Cẩm Long, Tham tướng Nguyễn Hữu Khánh đem quân lính, thuyền chiến hợp cùng tướng Trần Thượng Xuyên lo việc đánh dẹp và an dân. Thủy binh của Nguyễn Hữu Cảnh đã tiến thẳng đến thành La Bích (Nam Vang).
 
Nặc Ông Thu bỏ chạy, con trai Ang Nan là [[Ang Em]] (Ông Yêm) mở của thành ra hàng. Nặc Ông Thu sau đó cũng qui hàng, ''Nguyễn Hữu Cảnh cho thuyền ghé lại thăm nom, khích lệ dân chúng, dù Khmer, Hoa hay Việt, hãy cùng nhau gìn giữ tinh thần thân thiện, tắt lửa tối đèn có nhau. Những hành động khoan hòa, thiết thực, những cử chỉ ưu ái thật lòng của ông đã làm cho đồng bào vô cùng cảm mến''<ref>Nguyễn Ngọc Hiền, ''Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh và công cuộc khai sáng miền nam nước Việt cuối thế kỷ XVII''. Nhà xuất bản Văn Học, 1999. tr.109-110.</ref>.
 
=== 1701-1702 ===
Nặc Ông Thu truyền ngôi lại cho người mới 12 tuổi là [[Thommo Reachea III]] nhưng thực tế ông vẫn nắm quyền. Sau khi Ang Nan (Ông Nộn) chết, Ông Thu phong chức phó vương cho con của Ang Nan là Ang Em.
 
Giai đoạn cuối đời, Ông Thu chứng kiến cảnh tranh giành quyền lực giữa con trai mình là chính vương Ông Thâm và người cháu phó vương Ông Yêm. Ông Thu mấy năm 1725.
 
==Hậu duệ==
# Với vợ Ang Lei:
Ang Nan có 1 người con trai tên
#* [[Thommo Reachea III]] (Nặc Ông Thâm) sau lên làm vua Chân Lạp.
#* Công chúa Maha Kshatriyi sau lấy vua [[Ang Em]] (Ông Yêm).
#* Công chúa Sri Sujathi Kshatriyi sau lấy vua [[Satha II]] (Nặc Ông Tha, con trai của vua [[Ang Em]]).
# Với vợ Ang Ey:
#* Công chúa Ek Kshatriyi sau lấy người anh cùng cha khác mẹ là [[Thommo Reachea III]] (Ông Thâm).
 
== Xem thêm ==