Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xói mòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Xói mòn được phân biệt với [[phong hoá|phong hóa]] bởi quá trình [[hóa học]] hoặc vật lý phân hủy các khoáng vật trong đá, mặc dù hai quá trình này có thể xuất hiện đồng thời.
 
•Nguyên•'''Nguyên nhân quá trình xói mòn.'''
 
–Yếu tố khí hậu (Climate factors): mưa, gió, bão, nhiệt độ, …
Dòng 42:
'''''1.2.1. Mất đất do xói mòn'''''
 
Lượng đất mất do xói mòn là rất lơn và phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.        Theo nghiên cứu về lượng xói mòn trên đất canh tác rẫy ở Tây Bắc của hội Khoa Học Đất Việt :
 
{| class="wikitable"
|Vụ
|Độ dày tầng đất bị xói mòn (cm)
|Lượng đất mất (tấn/ha)
|-
|Vụ 1 (1962)
|0,79
|119,2
|-
|Vụ 2 (1963)
|0,88
|134,0
|-
|Vụ 3 (1964)
|0,77
|115,5
|-
|Cả 3 vụ gieo
|2,44
|366,7
|}
'''''1.2.2. Mất dinh dưỡng'''''
 
đi Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp, đất đồi núi miền Bắc nước ta hàng năm mất khoảng 1cm tầng đất mặt (100m<sup>3</sup>/ha), trong đó có khoảng 6 tấn mùn (tương đương khoảng 100 tấn phân chuồng) và 300kg N (tương đương khoảng 1,5 tấn sunphat amon). Đặc biệt, có nơi như Tây Bắc mất đi khoảng 3cm đất mặt, tương đương 150 - 300 tấn đất/ha. Mỗi năm nước cuốn ra biển khoảng 250 triệu tấn phù sa màu mỡ, riêng song Hồng mất đi khoảng 80 triệu m<sup>3</sup>/năm. Xói mòn làm thay đổi tính chất hóa lí đất, số liệu thể hiện trong bảng sau:
{| class="wikitable"
|Chỉ tiêu qua sát
|Số lượng bị trôi (%)
|-
|Cấp hạt lớn hơn 1mm
|21,00
|-
|Cấp hạt nhỏ hơn 1mm
|79,00
|-
|N %
|0,48
|-
|P<sub>2</sub>O<sub>5</sub> %
|0,23
|-
|K<sub>2</sub>O %
|5,80
|-
|Mùn
|11,00
|}
''(Nguồn: “Thổ Nhưỡng học”, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, 1979)''
 
Theo Trần Đức Toàn và cộng sự (1998) sau khi đo kết quả xói mòn trên các hệ thống canh tác tại huyện Tam Dương (cũ) - Vĩnh Phúc. Trong điều kiện lượng mưa/năm thay đổi từ 800 - 1890mm thì lượng đất mất và lượng dinh dưỡng mất trên đất đồi trọc khoảng 599,2kg chất hữu cơ, 52kg đạm, 26,2kg lân và 34,6kg kali trong 1 năm. Còn trên đất trồng sắn thì mất 295kg hữu cơ, 28,3kg đạm, 21,3kg lân và 22,4 kg kali trong 1 năm. cụ thể được thể hiện trong bảng sau:
 
{| class="wikitable"
| rowspan="2" |Hệ thống canh tác
| rowspan="2" |Dòng chảy mặt
 
(m<sup>3</sup>/ha/năm)
| rowspan="2" |Đất mất (tấn/ha/năm)
| colspan="4" |Dinh dưỡng mất
 
(kg/ ha/năm)
|-
|OC
|Đạm
|Lân
|Kali
|-
|Đồi trọc
|42520
|37,2
|599,2
|52,0
|26,6
|34,6
|-
|Sắn
|32628
|24,5
|295,0
|28,3
|21,3
|22,4
|-
|Sắn + đỗ đen
|30946
|22,7
|282,8
|27,7
|21,9
|28,2
|-
|Sắn + đỗ đen + băng cốt khí + dứa chắn xói mòn
|29256
|21,1
|346,9
|32,2
|20,5
|25,8
|-
|Sắn + đỗ đen + băng cốt khí + keo tai tượng + dứa
|27437
|17,5
|277,6
|29,2
|19,9
|22,5
|}
'''''1.2.3. Năng suất cây trồng''''': giảm nhanh, có khi không thu hoạch. Như ở Nông trường Mộc châu, Tây Bắc, năm 1959 mới khai phá, năng suất lúa 25 tạ/ha, đến năm 1960 chỉ còn 18 tạ/ha, năm 1961 còn 5 tạ/ha và năm 1962 gieo ngô cũng không thu hoạch được