Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
đường tròn nội tiếp là đường trong nhỏ nhất
Dòng 1:
[[Tập tin:Incircle and Excircles.svg|phải|nhỏ|300px|Một tam giác với đường tròn nội tiếp có tâm I, các đường tròn bàng tiếp có các tâm (J<sub>A</sub>,J<sub>B</sub>,J<sub>C</sub>), các [[phân giác]] trong và [[phân giác]] ngoài.]]
Trong [[hình học]], '''đường tròn nội tiếp''' của một [[tam giác]] là [[đường tròn]] lớnnhỏ nhất nằm trong [[tam giác]]; nó [[tiếp xúc]] với cả ba cạnh của tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của ba đường [[phân giác]] trong.<ref name="Kay 1969 140">{{harvtxt|Kay|1969|p=140}}</ref>
 
Một '''đường tròn bàng tiếp''' của tam giác là một [[đường tròn]] nằm ngoài tam giác, [[tiếp xúc]] với một cạnh của tam giác và với phần kéo dài của hai cạnh còn lại.<ref>{{harvtxt|Altshiller-Court|1952|p=74}}</ref> Mọi tam giác đều có 3 đường tròn bàng tiếp phân biệt, mỗi cái tiếp xúc với một cạnh. Tâm của một đường tròn bàng tiếp là giao điểm của đường phân giác trong của một góc với các đường phân giác ngoài của hai góc còn lại.<ref name="Kay 1969 140"/>