Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia hồng ngoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 130:
* Công tắc mắt thần: "[http://smartelectric.com.vn/san-pham-p359332/cam-bien-hong-ngoai-bat-tat-den-tu-dong-pg168.html Cảm biến hồng ngoại bật tắt đèn tự động PG168]",
* Đèn [[LED]] tích hợp mắt thần: "[http://thegioidochoicongnghe.com/san-pham/156/den-led-cam-bien-hong-ngoai-tu-dong-on-off.html Đèn LED cảm biến hồng ngoại tự động ON - OFF]".
* Chống trộm, báo khách cảm ứng hồng ngoại: "[http://olavina.com/chuong-bao-khach-cao-cap-zogin Chuông báo khách, chống trộm]"
Các mắt thần này dùng [[điốt quang]] loại tiếp nhận hồng ngoại để cảm biến. Mắt dùng 1 [[điốt quang|điốt]] thì cảm nhận gần và hẹp, mắt dùng nhiều [[điốt quang|điốt]] thì mỗi điốt giám sát một góc đặc nhất định, và nâng khoảng cách cảm nhận đến 3-5m.
 
Hàng 182 ⟶ 183:
=== Nghiên cứu thiên văn ===
{{Chính|Thiên văn học hồng ngoại}}
Trong [[thiên văn học]] quan sát hồng ngoại đặc biệt có ý nghĩa trong phát hiện và nghiên cứu các đối tượng "lạnh" có nhiệt đô dưới 1.000° K, và khó có thể nhìn thấy trong vùng quang phổ khác, hoặc các đối tượng ở trong hoặc phía sau một đám mây liên sao.<ref>"[http://coolcosmos.ipac.caltech.edu/cosmic_classroom/classroom_activities/herschel_bio.html Herschel Discovers Infrared Light]". Cool Cosmos. Truy cập 15/01/2016.</ref><ref name="Glass">Glass, Ian S. (1999). Handbook of Infrared Astronomy. Cambridge, England: Cambridge University Press. ISBN 0-521-63311-7.</ref>
 
Ngoài ra, quan sát phổ hồng ngoại được dùng trong phân tích đặc điểm của các đối tượng bất kỳ. Một số vật chất ở các sao được phát hiện nhờ vào quang phổ hồng ngoại, ví dụ, phát hiện khí metan trên hành tinh của hệ ngôi sao cố định HD 189733.