Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chụp cộng hưởng từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:MRI head side.jpg|nhỏ|250px|Ảnh cộng hưởng từ hạt nhân của bộ não người]]
[[Tập tin:Modern 3T MRI.JPG|nhỏ|250px|Dàn máy chụp cộng hưởng từ]]
'''Chụp cộng hưởng từ''', hay(còn đầygọi đủnôm na là '''chụp cộngem-rai'''<ref>[http://baogialai.com.vn/channel/1604/201207/kham-chua-benh-dong-y-kho-khan-vi-thieu-thuoc-2169998/ hưởngKhám-chữa từbệnh Đông y: Khó khăn vì thiếu thuốc]</ref><ref>[http://www.baobinhdinh.com.vn/suckhoe-doisong/2008/5/59447/ Lạm dụng… chụp “em-rai”]</ref> theo viết tắt [[tiếng Anh]] '''MRI''' của '''Magnetic hạtresonance nhânimaging''',) là một phương pháp thu hình ảnh của các cơ quan trong [[cơ thể sống]] và quan sát lượng nước bên trong các cấu trúc của các cơ quan. Ảnh cộng hưởng từ hạt nhân dựa trên một hiện tượng vật lý là hiện tượng [[cộng hưởng từ hạt nhân]].
 
Chụp cộng hưởng từ gọi đầy đủ là "chụp cộng hưởng từ hạt nhân" bắt đầu được dùng để chẩn đoán bệnh từ năm [[1982]]. Hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân bắt đầu được 2 tác giả Bloch và Purcell phát hiện năm [[1952]]. Sự khác nhau cơ bản giữa chụp cộng hưởng từ và chụp [[Tia X|X quang]] là năng lượng dùng trong chụp X quang là năng lượng phóng xạ tia X còn trong chụp cộng hưởng từ là năng lượng vô tuyến điện.
 
== Cơ sở vật lý ==
Dòng 23:
=== Giai đoạn 4: Tạo hình ảnh ===
T1 tạo ra tín hiệu MRI mạnh và cho thấy hình ảnh các cấu trúc giải phẫu với T1 dịch não tuỷ, lớp vỏ xương, không khí và máu lưu thông với tốc độ cao tạo ra những tín hiệu không đáng kể và thể hiện màu sẫm. Chất trắng và chất xám biểu hiện bằng màu xám khác nhau và chất xám đậm hơn. Với T1 thì mô mỡ có màu sáng đó là lợi thế lớn nhất để ghi hình mô mỡ trong hốc mắt, ngoài màng cứng tuỷ xương và cột sống. Máu tụ mạn tính có hình ảnh tín hiệu cao và thể hiện ảnh màu trắng. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hàm lượng nước trong mô không lớn thì độ nhạy hình ảnh T1 không cao. Do đó không thể ghi hình được ở những tổn thương nhỏ không đè đẩy cấu trúc giải phẫu.
==Xem thêm==
 
*[[Chụp cắt lớp]]
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}