Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diệt chủng Armenia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Vụ diệt chủng Armenia''' ({{Lang-hy|Հայոց Ցեղասպանութիւն}} ("Hayoc' c'ejaspanut'iwn"), {{Lang-tr|Ermeni Soykırımı}}) — cũng gọi là '''Cuộc tàn sát Armenia''', '''Đại họa''' (Մեծ Եղեռն "Mec Ejer'n") hay '''Thảm sát Armenia''' — là vụ trục xuất và thảm sát bằng vũ lực<ref>New York Times Dispatch. [http://select.nytimes.com/gst/abstract.html?res=F1091FFF3C5412738FDDA10894D8415B868DF1D3 Lord Bryce's report on Armenian atrocities an appalling catalogue of outrage and massacre.]. The New York Times, ngày 8 tháng 10 năm 1916.</ref> hàng trăm ngàn đến hơn 1,2 triệu [[người Armenia]] trong thời kỳ chính phủ của Liên hiệp [[Thanh niên Cách mạng Thổ Nhĩ Kỳ]] từ năm [[1915]] đến [[1917]] ở [[Đế quốc Ottoman]].<ref>"Cultural Cleansing: Who Remembers The Armenians," in Robert Bevan. The Destruction of Memory, Reaction Books, London. 2006, pp. 25–60</ref>
 
Cuộc thảm sát này được mọi người công nhận rộng rãi là một trong những vụ [[diệt chủng]] có hệ thống và hiện đại đầu tiên,<ref>Ferguson, Niall. ''The War of the World: Twentieth-Century Conflict and the Descent of the West''. New York: Penguin Press, 2006 p. 177 ISBN 1-59420-100-5</ref><ref name="IAGS">[http://web.archive.org/web/20060416082159/http://www.genocidewatch.org/TurkishPMIAGSOpenLetterreArmenia6-13-05.htm A Letter from The International Association of Genocide Scholars]</ref> khi nhiều nguồn tin phương Tây chỉ rõ quy mô tuyệt đối về [[số lượng người Amenia thuộc Ottoman thương vong|số lượng người chết]] là bằng chứng về một kế hoạch có tổ chức và có hệ thống để hủy diệt [[người Armenia]].<ref>{{chú thích web|url = http://thomas.loc.gov/cgi-bin/query/R?r110:FLD001:S03144|title = Senate Resolution 106 - - Calling on the President to ensure that the foreign policy of the United States reflects appropriate understanding and sensitivity concerning issues related to Human Rights, Ethnic Cleansing, and Genocide Documented in the United States Record relating to the Armenian Genocide|publisher = Library of Congress}}</ref> Người ta cũng cho rằng sự kiện này là vụ diệt chủng được nghiên cứu nhiều thứ hai sau vụ [[Holocaust]] của [[Đức Quốc xã]].<ref name="nazi">R. J. Rummel, ''The Holocaust in Comparative and Historical Perspective'', A Journal Social Issues, ngày 1 tháng 4 năm 1998 — Vol.3, no.2</ref> Đến nay, 22 quốc gia đã chính thức [[Sự công nhận vụ diệt chủng người Armenia|công nhận]] đây là một vụ diệt chủng. Đến nay, chính phủ [[Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ]] luôn [[Sự phủ nhận vụ diệt chủng người Armenia|bác bỏ]] việc mô tả đặc điểm của các sự kiện này là [[diệt chủng]].<ref name="BBC News">{{chú thích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/6045182.stm |title=Q&A: Armenian 'genocide'|author=|authorlink=|publisher=[[BBC|BBC News]]|accessdate = ngày 29 tháng 12 năm 2006 |date=[[2006-10-12]]}}</ref>
 
== Tư cách của [[người Armenia]] Ottoman ==
[[Tập tin:Ethnicturkey1911.jpg|nhỏ|Các nhóm dân tộc ở các vùng Balkan và Tiểu Á đầu thế kỷ 20 ([[William R. Shepherd]], ''Historical Atlas'', 1911).]]
{{xem thêm|Dân số Armenia thuộc Ottoman}}
Dưới chế độ [[Millet (Đế quốc Ottoman)|''millet'']] của luật Ottoman, [[người Armenia]] (như các ''[[dhimmi]]'', cùng với [[người Hy Lạp]], [[người Do Thái]] và các nhóm dân tộc thiểu số và tôn giáo khác) phải tuân theo các luật khác với luật được áp dụng cho những [[người Hồi giáo]].<ref>Dadrian, Vahakn N. ''The History of the Armenian Genocide: Ethnic Conflict from the Balkans to Anatolia to the Caucasus''. Oxford: Berghahn Books, 1995 p. 192 ISBN 1-57181-666-6</ref> Họ có tòa án riêng, dù các tranh chấp liên quan đến một [[người Hồi giáo]] lại chiểu theo luật dựa vào [[sharia]]. Người Armenia được miễn phục vụ trong quân đội, nhưng thay vào đó họ phải đóng thuế miễn nghĩa vụ quân sự, gọi là ''[[jizya]]''; lời khai của họ trước toà án [[Hồi giáo]] không được chống lại [[người Hồi giáo]]; họ không được phép mang vũ khí và phải đóng thuế cao hơn,<ref>Melson, Robert. ''Revolution and Genocide: On the Origins of the Armenian Genocide and the Holocaust.'' Chicago: University of Chicago Press, 1992. pp. 54–6 ISBN 0-226-51991-0</ref> dù họ là một trong những dân tộc thiểu số lớn nhất ở Đế quốc Ottoman.<ref>{{chú thích web|url=http://www.armeniaforeignministry.com/speeches/050421_vo_confrance.html|title=Ultimate Crime, Ultimate Challenge An International Conference on the 90th Anniversary of the Armenian Genocide CLOSING ADDRESS|author=Vartan Oskanian Minister of Foreign Affairs Republic of Armenia|publisher=Armenian Foreign Ministry}}</ref>
 
Năm 1914, ước tính có khoảng 2 triệu [[người Armenia]] ở [[Đế quốc Ottoman]].<ref>{{chú thích tạp chí|url=http://links.jstor.org/sici?sici=0002-7162%28199611%29548%3C156%3APOGTHT%3E2.0.CO%3B2-B|author=Robert Melson|title=Paradigms of Genocide: The Holocaust, the Armenian Genocide, and Contemporary Mass Destructions|journal=Annals of the American Academy of Political and Social Science|volume=548|date=November 1996|pages=156–68 ('''160''')}}</ref> Còn [[Tây Armenia|dân số Armenia ở Đông Anatolia]] thì đông là sống tập trung, có nhiều [[người Armenia]] ở vùng phía tây của Đế quốc Ottoman,<ref>{{chú thích sách | last = Hovannisian | first = Richard | title = Armenian people from ancient to modern times, Volume II | publisher = Palgrave Macmillan | pages = 204| id = ISBN 0-312-10168-6 }}</ref> đặc biệt ở trong và xung quanh [[Constantinopolis]]. Gần 2 thập kỷ trước đó, các cuộc thảm sát [[người Armenia]] ở Anatolia đã bắt đầu.
 
== Diễn biến ==
[[Tập tin:Armenian woman kneeling beside dead child in field.png|thumb|Một người mẹ Armenia quỳ bên xác trẻ em]]
[[Tập tin:1895erzurum-victims.jpg|thumb|Xác chết của [[người Armenia]] bị thảm sát ở [[Erzurum]] năm 1895]]
Sự kiện này xảy ra trên [[Đế quốc Ottoman]] hiện nay là [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. Ngoài những khác biệt về sắc tộc và [[tôn giáo]] ([[người Armenia]] theo [[kitô giáo|đạo Cơ đốc]]), cuộc diệt chủng còn xuất phát từ sự thất vọng vì thất bại quân sự của [[người Thổ]] chống [[người Nga]] trên dãy núi [[Kavkaz|Caucasus]]. Trong cuộc chiến 5 ngày kết thúc ngày 3 Tháng 1, [[người Nga]] đã đập tan cuộc tấn công của [[người Thổ]]. Trong 95.000 quân Thổ đi chiến đấu, chỉ còn 18.000 người trở về - khoảng 50.000 người bị chết cóng. Đã lan truyền tin đồn rằng các binh sĩ [[người ArmeniArmenia]] trong quân đội đã bỏ chạy về phía [[người Nga]].
[[Tập tin:Rafael de Nogales Mendez.png|nhỏ|150px|trái|[[:en:Rafael de Nogales Méndez|Rafael de Nogales Méndez]] (1879-1936), [[Venezuela]] sĩ quan từng phục vụ trong quân đội Ottoman, đã viết một tài khoản chi tiết về các vụ thảm sát 1915 trong cuốn sách của mình ''"Cuatro años bajo la media luna"'' (Bốn năm dưới lưỡi liềm các)]]
Sự trung thành của [[người ArmeniArmenia]] bị nghi ngờ một phần vì họ là những người chống lại ách cai trị của [[người Thổ]]. Một số [[người ArmeniArmenia]] đặt hy vọng vào đề nghị cho họ được độc lập của [[người Nga]] sau chiến tranh. Một số, chỉ cần băng qua biên giới, đã đi về phía Bắc để chiến đấu chống lại [[người Thổ]], bên cạnh [[người ArmeniArmenia]] được cai quản bởi [[người Nga]]. Sống giữa [[người Thổ]], quan điểm về sự phản bội của [[người ArmeniArmenia]] trở nên dễ dàng.
 
Nhân dân Thổ, liên quan đến các luật lệ cai trị áp đặt bởi Tổng trấn Pasha, chọn cách đổ lỗi cho [[người Armenia]] về thất bại tại Caucasus. Điều này làm yên lòng họ về sự kết tội. Hơn nữa, Tổng trấn Pasha đã nói muốn đưa [[người ArmeniArmenia]] từ vùng đất nằm giữa Thổ và khu vực các nước [[Hồi giáo]] đi xa về phía Bắc, nơi Enver hy vọng sẽ giải phóng khỏi tay người [[Nga]].
 
Cuối Tháng 2, năm 1915, [[người Thổ]] bãi nhiệm các quan chức [[người ArmeniArmenia]]. Họ chuyển các binh sĩ [[người ArmeniArmenia]] khỏi các đơn vị chiến đấu, đưa họ vào các binh đoàn lao công. Họ bỏ tù các sĩ quan quân sự Armeni, và họ ra sắc lệnh [[người Armenia]] không được phép mang vũ khí. Người Thổ bắt đầu cuộc truy tìm các vũ khí cất giấu bí mật trong cộng đồng Armeni. Điều này xảy ra cùng lúc với việc bắt đầu cuộc ném bom và tấn công vào bờ của hải quân Anh để hủy diệt các vị trí quân sự trên bán đảo Gallipoli. Người dân gần [[Constantinople]] ([[Istanbul]]) chuẩn bị từ bỏ thành phố của họ. Tại [[Constantinople]], chính quyển bắt giữ những [[người ArmeniArmenia]] quan trọng, các nhà văn, nhà giáo, [[luật sư]] và giết chết họ.
 
Trong thời gian ngưng chiến tại bán đảo Gallipoli, Enver bắt đầu chương trình xua đuổi [[người ArmeniArmenia]] ra khỏi quê hương họ. Trong quá trình cưỡng bức [[người ArmeniArmenia]] di chuyển, nhiều người đã phản kháng, nhưng không thành công và đã bị giết chết. Nhiều người đã bỏ chạy, một số trốn vào sa mạc khô cằn nơi họ bị tấn công bởi [[người Kurd]] Hồi giáo cũng ghét [[người ArmeniArmenia]]. Một số kết thúc cuộc đời trong các trại tập trung ở sa mạc, nơi họ bị bỏ đói đến chết.
 
=== Đánh giá quốc tế ===
[[hình:Armenian Genocide memorial in Aleppo Syria at the Armenian church 40 martyrs.jpg|nhỏ|Khu tưởng niệm người chết tại [[Aleppo]], [[Syria]] (Nhà thờ 40 tử đạo)]]
Từ 1965, 22 nước đã công nhận những hành động đày ải, trục xuất và thảm sát tập thể của nhà nước Osman[[Ottoman]] từ năm 1915 tới 1917 chính thức là diệt chủng theo như Công ước Liên Hiệp Quốc về Diệt chủng 1948 (trong đó có [[Argentina]], [[Bỉ]], [[Pháp]],<ref name="Gesetz 2001">[http://www.genocide-museum.am/eng/France_Law.php Originaler Gesetzestext: « La France reconnaît publiquement le génocide arménien de 1915. »] Abgerufen am 28. Dezember 2011.</ref> [[Hy Lạp]], [[Ý]], [[Canada]], [[Liban]], [[Hà Lan]], [[Nga]], [[Thụy Điển]],<ref>[http://www.tagesspiegel.de/politik/international/armenien-resolutionen-manoevriert-sich-die-tuerkei-ins-abseits/1718338.html Tagesspiegel vom 12. März 2010]</ref> [[Thụy Sĩ]], [[Slovakia]], [[Uruguay]] và [[Cộng hòa Síp]]).<ref>[http://www.armenian-genocide.org/current_category.7/affirmation_list.html Links zu allen Resolutionstexten]</ref><ref>[http://www.armenian.ch/~gsa/Docs/DokGenD.pdf Dokumentation der ''Gesellschaft für bedrohte Völker'' Schweiz, S. 30 (PDF; 452&nbsp;kB)]</ref><ref>{{Webarchiv | url=http://www.zipr.ch/armenien/index.htm | wayback=20080325141726 | text=Lizentiatsarbeit ''Der Völkermord an den Armeniern und seine Anerkennung in der Schweiz''}}</ref><ref>[http://www.spiegel.de/politik/ausland/0,1518,683127,00.html Einstufung als Völkermord im schwedischen Parlament]</ref>
 
== Phản ứng ==
{{expand}}
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|2colwidth=25em}}
 
== Xem thêm ==
{{thể loại Commons|Armenian Genocide}}
 
== Liên kết ngoài ==
* [[A Peace to End All Peace|Một Hòa bình để Kết thúc Mọi Hòa bình]]