Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ang Duong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 41:
 
== Tiểu sử ==
Cuối năm 1833, sau khi [[Lê Văn Khôi]] nổi dậy ở Gia Định, cử người sang cầu viện vua Xiêm [[Rama III]]. Vua Rama III đã cho chuẩn bị 5 cánh quân sẵn sàng tấn công vào Việt Nam ('''[[Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)|Chiến tranh Việt – Xiêm]]''' [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)|(1833-1834)]]).

Trong cánh quân do tướng [[Chao Phraya Bodin Decha]] chỉ huy có hai hoàng tử CampuchiaCao Miên là Ang Im (Nặc Em) và Ang Duong đi cùng. Họ là những người đã chạy theo Xiêm cùng với anh là Ang Suguon (Nặc Nguyên) đến sống ở Băng Cốc (vào năm 1812,1809 (Ang Suguon sau đó chết ở Xiêm năm 1822). Cả 3 đều là anh em của [[Ang Chan II|Nặc Chăn]] và cũng là chú của [[Ang Mey]].
 
Năm 1841, vì thấy việc binh bị tốn kém, vua [[Thiệu Trị]] sai bỏ [[Trấn Tây Thành|Trấn Tây thành]], rút binh về [[An Giang]]. [[Ang Mey]] theo quan quân về Nam Kỳ. Biết tướng Trương Minh Giảng rút quân về nước, quân Xiêm đưa Nặc Ông Đôn về Chân Lạp lên ngôi vua và không bỏ lỡ cơ hội, Phi Nhã Chất Tri ([[Chao Phraya Bodin Decha]]) dẫn quân sang đánh phục thù ([[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)|Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845)]]).
Hàng 47 ⟶ 49:
Năm 1843, người Xiêm đưa Ang Duong (Nặc Ông Đôn) lên ngôi ở [[Oudong (Campuchia)|U Đông]].
 
Ba năm sau (1844) quân Việt lại kéo lên giao chiến với quân Xiêm ([[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)|Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845)]]). [[Nguyễn Tri Phương]] và [[Doãn Uẩn]] vây hãm thành U Đông, đánh bại quân Xiêm La do Phi Nhã Chất Tri ([[Chao Phraya Bodin Decha]]) chỉ huy buộc người Xiêm phải giảng hòa. Hai bên đình chiến.
 
Tháng chạp năm Bính Ngọ (1846), Nặc Ông Đôn dâng biểu tạ tội và sai sứ đem đồ phẩm vật sang triều cống, nhìn nhận sự bảo hộ song phương của Xiêm và Việt Nam.
 
Tháng 2 âm lịch năm Đinh Mùi (1847), vua Thiệu Trị phong cho Ang Duong làm Cao Miên quốc vương (ý trao cho làm chủ toàn cõi Cao Miên gồm cả Nam Vang lẫn Oudong) và phong cho Ang Mey làm Cao Miên quận chúa (ý trao cho làm chủ vùng Trấn Tây (Nam Vang) nhà Nguyễn kiểm soát). Thiệu Trị lệnh cho quân nhà Nguyễn ở Trấn Tây (vùng Nam Vang đến biên giới với Nam Kỳ của Đại Nam) rút về [[An Giang]].
 
Quân đội Xiêm La do Phi Nhã Chất Tri ([[Chao Phraya Bodin Decha]]) chỉ huy cũng rút về Battambang (vùng đất Thái Lan chiếm đóng của Campuchia trong suốt thế kỷ 19), Campuchia được độc lập trong vùng lãnh thổ nguyên là đất Trấn Tây giai đoạn (1836-1840), bao gồm cả Nam Vang và Oudong.
 
Có ý kiến cho rằng Ang Duong là người đã ký thỏa thuận đưa Campuchia thành một xứ bảo hộ của [[Pháp]]{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}. Có nhiều tranh cãi về sự khôn ngoan trong quyết định này. Tuy nhiên có lẽ ông đã quyết định đúng do lúc đó Campuchia đang bị [[Xiêm]] đe dọa về mặt văn hóa phong tục và lãnh thổ. Dù bị Pháp cai trị nhưng dân Campuchia lại không mất bản sắc nhiều nếu ông quyết định ngược lại. Tuy nhiên, người đề nghị Pháp giúp bảo hộ Cam Miên là con trai của Ang Duong sau này, vua [[Norodom|Norodom I]].
Quân đội Xiêm La do Chất Tri chỉ huy cũng rút về Battambang (vùng đất Thái Lan chiếm đóng của Campuchia trong suốt thế kỷ 19), Campuchia được độc lập trong vùng lãnh thổ nguyên là đất Trấn Tây giai đoạn (1836-1840), bao gồm cả Nam Vang và Oudong.
 
Ang Duong mất năm 1860, ''Ang Vody'' là con trưởng lên nối ngôi, lấy hiệu là [[Norodom|Norodom I]].
Ang Duong là người đã ký thỏa thuận đưa Campuchia thành một xứ bảo hộ của [[Pháp]]{{fact|date = ngày 6 tháng 1 năm 2013}}. Có nhiều tranh cãi về sự khôn ngoan trong quyết định này. Tuy nhiên có lẽ ông đã quyết định đúng do lúc đó Campuchia đang bị [[Xiêm]] đe dọa về mặt văn hóa phong tục và lãnh thổ. Dù bị Pháp cai trị nhưng dân Campuchia lại không mất bản sắc nhiều nếu ông quyết định ngược lại.
 
VuaCon Angthứ Duong có con trưởng là Hoàng tửcủa Ang Vody (1834-1904)Duong sau đócũng kếlàm vị với danh hiệu [[Norodom|vua Norodom I]] và con thứ là [[Sisowath của Campuchia|vua Sisowath]] (1840-1927), [[Sisowath của Campuchia|Sisowath]] là cụ nội của vua [[Sihanouk]] (1922-2012).
 
== Chỉ dẫn ==