Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gneis”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Gneiss.jpg|nhỏ|Gơnai]]
 
'''Gơnai''' hay '''đá phiến ma''' là một loại [[đá]] phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình [[đá biến chất|biến chất]] khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là [[đá mácma|đá lửa]] hayhoặc [[đá trầm tích]]. Đá gơnai thông thường là loại đá tạo phiến từ trung bình tới thô và chủ yếu là [[tái kết tinh hóa|tái kết tinh]] nhưng không chứa một lượng lớn [[mica]], [[clorit (khoáng vật)|clorit]] hay các [[khoáng vật]] dạng phiến dẹt khác. Các loại đá gơnai là đá lửa biến chất hoặc tương đương của chúng được gọi là gơnai [[đá hoa cương|granit]], gơnai [[diorit]] v.v. Tuy nhiên, phụ thuộc vào thành phần hóa học của chúng, có thể gọi chúng là gơnai [[granat]], gơnai [[biotit]], gơnai [[albit|anbit]] v.v. ''Octogơnai'' là từ để chỉ gơnai có nguồn gốc từ [[đá mácma]], còn ''Paragơnai'' là từ để chỉ đá gơnai có nguồn gốc từ [[đá trầm tích]]. Tuy nhiên, phân biệt giữa octogơnai và paragơnai là không dễ. ''Á gơnai'' (gneissose) là thuật ngữ để chỉ các loại đá có tính chất tương tự như gơnai.
 
Gơnai tương tự như [[đá phiến]], ngoại trừ ở chỗ các khoáng vật được sắp xếp thành các dải. Đôi khi rất khó phân biệt gơnai và đá phiến do một số loại đá gơnai dường như có nhiều mica so với thực tế chúng có. Điều này đặc biệt đúng với các mặt phẳng chia tách giàu mica.