Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình bậc hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.182.236.3 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Danghuanbk
Dat Em (thảo luận | đóng góp)
n Chỉnh sửa công thức toán
Dòng 3:
Trong bài này chỉ nói về phương trình bậc hai một ẩn. Các phương trình bậc hai, hai ẩn thường được đề cập đến trong các [[hệ phương trình]].
 
[[Tập tin:Polynomialdeg2.png|nhỏ|phải|200px|Đồ thị của [[hàm bậc hai]]:<br />''y'' = ''x''<sup>2</sup> - ''x'' - 2 = (''x''+1)(''x''-2)<br /><br />Các điểm x = -1 và x = 2 trên trục ''x'' mà đồ thị này cắt trục x là nghiệm của phương trình bậc hai: ''x''<sup>2</sup> - ''x'' - 2 = 0]]
 
Dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn là
Dòng 22:
 
dẫn tới phương trình
:<math>az^2+bz+c=0</math>, trong đó <math>z= x^2</math>
 
hay phương trình bậc sáu
: <math>2x^6+3x^3+5=0</math>.
 
dẫn tới:
: <math>2z^2+3z+5=0</math>, trong đó z = <math>z=x^3</math>.
 
== Công thức nghiệm ==
Dòng 57:
 
== Lời giải ==
Công thức bậc hai được tính theo phương pháp bình phương.
 
:<math>ax^2+bx+c=0</math>
Dòng 69:
nó tương đương với
 
:<math>x^2+\frac{b}{a}x=-\frac{c}{a}.</math>
 
thêm bình phương của <math>\frac b {2a}</math> vào cả hai vế của phương trình, ta được
 
:<math>x^2+\frac{b}{a}x+\frac{b^2}{4a^2}=-\frac{c}{a}+\frac{b^2}{4a^2}</math>.
 
Vế trái bây giờ là một bình phương đúng của <math>x+\frac {b} {2a}</math>. Vế phải có thể viết dưới dạng một phân số với mẫu số chung là 4''a''²<math>4a^2</math>. Ta thu được:
 
:<math>\left(x+\frac{b}{2a}\right)^2=\frac{b^2-4ac}{4a^2}</math>.
 
Lấy [[căn bậc hai]] của hai vế, sẽ có
 
:<math>x+\frac{b}{2a}=\pm\frac{\sqrt{b^2-4ac\ }}{2a}</math>.
 
Bớt <math>\frac b {2a}</math> từ cả hai vế, ta có
 
:<math>x=\frac{-b}{2a}\pm\frac{\sqrt{b^2-4ac\ }}{2a}=\frac{-b\pm\sqrt{b^2-4ac\ }}{2a}.</math>
 
== Biệt thức và biệt thức thu gọn. ==
Với phương trình bậc hai một ẩn : ax<supmath>ax^2</sup> + bx + c = 0 \,(Với a ≠ 0\neq0)</math>
* Biệt thức: <math> \Delta = b^2 - 4ac</math>
 
* Biệt thức :thu gọn (với <math> \Delta = 4\Delta' </math> <math> b = Biệt thức thu gọn 2b'</math>): với<math> Δ\Delta' = b'^2 - b = 2b'ac</math>
 
Δ = b<sup>2 </sup>- 4ac. Δ' = b'<sup>2</sup> - ac
 
== Tổng quát ==
Công thức này và sự chứng minh của nó vẫn chính xác nếu các hệ số ''a'', ''b'' và ''c'' là các [[số phức]], hay tổng quát hơn nữa là phần tử của bất kỳ [[trường (đại số)|trường]] toán học nào mà [[đặc tính]] của nó không phải là 2. (Trong các trường với đặc tính 2, phần tử 2''a'' là 0 và không thể chia cho 0.).
 
Ký hiệu
 
:<math>\pm \sqrt {b^2-4ac }</math>
trong công thức cần phải hiểu như là "một trong hai phần tử mà bình phương của nó là ''b''²<math> b^2 4''ac''-4ac</math>, nếu các phần tử như thế tồn tại". Trong một số trường, một số phần tử không có căn bậc hai và một số thì có tới hai; chỉ có 0 có duy nhất một căn bậc hai, ngoại trừ các trường với đặc tính 2.
 
== Công thức Viète ==
[[Định lý Viète#Ph.C6.B0.C6.A1ng tr.C3.ACnh b.E1.BA.ADc hai|Công thức Viète]] cho ta thấy quan hệ đơn giản giữa các nghiệm của đa thức với các hệ số của nó. Trong trường hợp đaphương thứctrình bậc hai một ẩn, chúng được phát dạngbiểu như sau:
:* Nếu <math>ax^2+bx+c=0</math>
x_1</math> ''và'' <math>
 
x_2</math> là hai nghiệm của phương trình <math>ax^2+bx+c=0 \, (a \neq 0)</math> thì: <math>
: <math> x_1 + x_2 = \frac{-b}{a}, </math>
:\begin{cases}x_1+x_2 <math>= S = -\frac{b}{a}\\\\x_1 x_2 = P = \frac{c}{a}.\\ \end{cases}</math>
 
== Lịch sử ==
Hàng 119 ⟶ 118:
 
== Các trường hợp nhận biết đặc biệt ==
Khi phương trình bậc 2hai đã cho có dấu hiệu sau:<br>
1)* <math>a+b+c=0</math> (với a,b và c là các hệ số của phương trình bậc 2, a khác 0) thì lúc đó nghiệm của phương trình là: <math>x_1 = 1; \,x_2=\frac{c}{a}</math>.
* <math>a-b+c=0</math> (với a,b và c là các hệ số của phương trình bậc 2, a khác 0) thì lúc đó nghiệm của phương trình là: <math>x_1 = -1; \,x_2=-\frac{c}{a}</math>
 
2)* Nếu <math>a-b+c=ac<0</math> (vớitức a,b và c trái cácdấu hệnhau) số củathì phương trình bậcluôn 2,luôn a khác 0) thì lúc đó2 nghiệm củaphân phương trình là:<math>x_1 = -1; x_2=-\frac{c}{a}</math>biệt.
 
3) Nếu <math>a.c<0</math> (tức a và c trái dấu nhau) thì phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt.
 
== Chủ đề liên quan ==