Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công thức máu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: pt:Hemograma; sửa cách trình bày
Dòng 6:
Công thức máu là xét nghiệm quan trọng cung cấp cho người thầy thuốc những thông tin hữu ích về tình trạng của bệnh nhân hoặc của người được xét nghiệm. Tuy nhiên phải biết rằng chỉ riêng công thức máu thì không thể cho phép đưa ra một chẩn đoán xác định về nguyên nhân gây bệnh, nó chỉ có tính chất định hướng, gợi ý mà thôi.
 
== Một số điểm cần lưu ý ==
# Các trị số của công thức máu thay đổi theo tình trạng [[sinh lý]], ví dụ thay đổi tùy theo giai đoạn tiêu hóa của cơ thể hoặc thay đổi theo mức độ hoạt động thể chất của cơ thể
# Máu được lấy từ [[tĩnh mạch]], sau đó cho vào trong một ống nghiệm có chứa chất chống đông và chất chống kết dính tiểu cầu
# Các máy đếm tự động:
#*Tách riêng các dòng tế bào theo kích thước, có nhân hay không có nhân, theo hình dạng của nhân, có hạt hay không có hạt ...
#*Tuy nhiên, máy móc cũng chưa hoàn toàn thay thế được con người, vì hình thể tế bào phức tạp, và khi máy báo có bất thường thì [[nhà tế bào học]] cần kiểm tra lại tiêu bản máu và đây là người cho kết quả sau cùng. Thông thường thì khi làm công thức máu người ta làm kèm theo phết máu ngoại biên và đem quan sát dưới [[kính hiển vi]].
 
== Các thông số trong công thức máu ==
Một xét nghiệm công thức máu thông thường ở [[Việt Nam]] sẽ cho biết các thông tin như sau:
 
=== Dòng hồng cầu ===
* Số lượng [[hồng cầu]]: thường được ký hiệu là RBC (''red blood cell'') hay ở một số tờ kết quả xét nghiệm của Việt Nam thì được ghi là HC, là số lượng hồng cầu có trong một đơn vị máu (thường là lít hay mm³)
* Nồng độ hemoglobin trong máu: thường được ký hiệu là HGB hay Hb (đơn vị tính bằng g/l hay g/dl), đo hàm lượng [[hemoglobin]] trong máu.
* Hematocrit - dung tích hồng cầu: thường được ký hiệu là Hct, đây là phần trăm thể tích của máu mà các tế bào máu (chủ yếu là hồng cầu) chiếm.
* Các chỉ số hồng cầu:
** MCV - thể tích trung bình hồng cầu, đơn vị thường dùng là femtolit (1 fl = 10<sup>-15</sup>lit)<br />
**: MCV được tính bằng công thức: MCV = Hct / số hồng cầu. Giá trị MCV cho phép phân biệt các loại thiếu máu sau:
*** Thiếu máu hồng cầu nhỏ: khi MCV < 90 fl
*** Thiếu máu hồng cầu bình: khi 90 fl < MCV < 100 fl
*** Thiếu máu hồng cầu đại: khi MCV > 100 fl
** MCHC - nồng độ hemoglobin trung bình trong một [[hồng cầu]], đơn vị thường dùng là (g/dl hay g/l)<br />
**: MCHC được tính theo công thức: MCHC = Hb / Hct. MCHC cho phép phân biệt thiếu máu
*** Thiếu máu đẳng sắc: khi MCHC trong giá trị bình thường
*** Thiếu máu nhược sắc: khi MCHC < 33g/l
** MCH - số lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu, đơn vị thường dùng là picogram (1 pg = 10<sup>-12</sup>g)<br /><br />
**: MCH được tính theo công thức: MCH = Hb / số lượng hồng cầu, hay MCH = Hb / RBC
==== Các giá trị bình thường của hồng cầu ====
<div align="center">
<table border="1" width="90%" id="table1">
Dòng 38:
<td width="230">
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">Giá <span lang="vi">
tr&#7883;trị</span> bình th&#432;&#7901;ngthường</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">N&#7919;Nữ gi&#7899;igiới</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">Nam gi&#7899;igiới</font></td>
</tr>
<tr>
<td width="230">
<p align="left"><font face="Verdana" size="2">H&#7891;ngHồng c&#7847;ucầu RBC hay HC
(10&#61446;&#61447;10/l)</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">3.87 - 4.91</font></td>
Dòng 91:
</div>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">(Tham khảo trong sách
<b>'''Lâm Sàng Huyết Học</b>''' - PGS Trần Văn Bé - NXB&nbsp; Y Học Tp. HCM 1999)</font></p>
 
Tóm lại, các trị số của dòng hồng cầu cho những thông tin về tình trạng hồng cầu của máu người được làm xét nghiệm, tất nhiên không đầy đủ, gợi ý bệnh lý thiếu máu và nguyên nhân gây thiếu máu.
Dòng 98:
 
Thiếu máu khi nồng độ Hb thấp hơn:
* 13 g/dl (130 g/l) ở nam giới
* 12 g/dl (120 g/l) ở nữ giới
* 11 g/dl (110 g/l) ở người lớn tuổi
 
=== Dòng bạch cầu ===
* Số lượng bạch cầu: là số lượng [[bạch cầu]] có trong một đơn vị máu, được ký hiệu là WBC (''white blood cell''). Giá trị bình thường của thông số này là 4000-10000 bạch cầu/mm³ (trung bình khoảng 7000 bạch cầu/mm³ máu). Số lượng bạch cầu tăng cao trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, và đặc biệt cao trong các bệnh bạch huyết cấp hoặc mãn tính ([[ung thư máu]] - ''leucemie'').
* Công thức bạch cầu: là tỷ lệ phần trăm các loại bạch cầu trong máu. Sự thay đổi tỷ lệ này cho nhiều ý nghĩa quan trọng.
** Bạch cầu trung tính: là những tế bào trưởng thành ở trong máu tuần hoàn và có một chức năng quan trọng là [[thực bào]], chúng sẽ tấn công và phá hủy các loại [[vi khuẩn]], [[virus]] ngay trong máu tuần hoàn khi các sinh vật này vừa xâm nhập cơ thể. Vì vậy bạch cầu đa nhân trung tính tăng trong các trường hợp nhiễm trùng cấp. Đôi khi trong trường hợp nhiễm trùng quá nặng như nhiễm trùng huyết hoặc bệnh nhân suy kiệt, trẻ sơ sinh, lượng bạch cầu này giảm xuống. Nếu giảm quá thấp thì tình trạng bệnh nhân rất nguy hiểm vì sức chống cự vi khuẩn gây bệnh giảm sút nghiêm trọng. Bạch cầu cũng giảm trong những trường hợp nhiễm độc kim loại nặng như [[chì]], [[arsenic]], khi [[suy tủy]], nhiễm một số [[virus]]...
** Bạch cầu đa nhân ái toan: khả năng thực bào của loại này yếu, nên không đóng vai trò quan trọng trong các bệnh nhiễm khuẩn thông thường. Bạch cầu này tăng cao trong các trường hợp nhiễm [[ký sinh trùng]], vì bạch cầu này tấn công được ký sinh trùng và giải phóng ra nhiều chất để giết ký sinh trùng. Ngoài ra bạch cầu này còn tăng cao trong các bệnh lý ngoài da như chàm, mẩn đỏ trên da...
** Bạch cầu đa nhân ái kiềm: đóng vai trò quan trọng trong một số phản ứng dị ứng.
** Mono bào: là dạng chưa trưởng thành của [[đại thực bào]] trong máu vì vậy chưa có khả năng thực bào. Đại thực bào là những tế bào có vai trò bảo vệ bằng cách thực bào, khả năng này của nó mạnh hơn của bạch cầu đa nhân trung tính. Chúng sẽ phân bố đến các mô của cơ thể, tồn tại tại đó hàng tháng, hàng năm cho đến khi được huy động đi làm các chức năng bảo vệ. Vì vậy mono bào sẽ tăng trong các bệnh nhiễm khuẩn mãn tính như lao, viêm vòi trứng mãn...
** Lympho bào: đây là những [[tế bào]] có khả năng [[miễn dịch]] của cơ thể, chúng có thể trở thành những tế bào "nhớ" sau khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh và tồn tại lâu dài cho đến khi tiếp xúc lần nữa với cùng tác nhân ấy, khi ấy chúng sẽ gây ra những phản ứng miễn dịch mạnh mẽ, nhanh và kéo dài hơn so với lần đầu. Lympho bào tăng trong [[ung thư máu]], nhiễm khuẩn máu, nhiễm lao, nhiễm virus như [[ho gà]], [[sởi]]... Giảm trong [[thương hàn]] nặng, sốt phát ban...
==== Các giá trị bình thường của bạch cầu ====
<table border="1" width="100%" id="table1">
<tr>
<td><font face="Verdana" size="2">Các lo&#7841;iloại b&#7841;chbạch c&#7847;ucầu</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">Giá tr&#7883;trị tuy&#7879;ttuyệt &#273;&#7889;iđối (trong
1mm³)</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">T&#7927;Tỷ l&#7879;lệ ph&#7847;nphần tr&#259;mtrăm</font></td>
</tr>
<tr>
<td><font face="Verdana" size="2">&#272;aĐa nhân trung tính - NEUTROPHIL</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">1700 - 7000</font></td>
Dòng 128:
</tr>
<tr>
<td><font face="Verdana" size="2">&#272;aĐa nhân ái toan - EOSINOPHIL</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">50 - 500</font></td>
Dòng 135:
</tr>
<tr>
<td><font face="Verdana" size="2">&#272;aĐa nhân ái ki&#7873;mkiềm - BASOPHIL</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">10 - 50</font></td>
Dòng 149:
</tr>
<tr>
<td><font face="Verdana" size="2">B&#7841;chBạch c&#7847;ucầu Lymphô - LYMPHOCYTE</font></td>
<td>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">1000 - 4000</font></td>
Dòng 157:
</table>
<p align="center"><font face="Verdana" size="2">(Tham khảo trong sách
<b>'''Lâm Sàng Huyết Học</b>''' - PGS Trần Văn Bé - NXB&nbsp; Y Học Tp. HCM 1999)</font></p>
 
=== Dòng tiểu cầu ===
* Số lượng tiểu cầu: cho biết số lượng [[tiểu cầu]] có trong một đơn vị máu. Số lượng tiểu cầu bình thường là 150.000-400.000 tiểu cầu/mm³ máu. Tiểu cầu có vai trò quan trọng trong quá trình đông cầm máu, vì vậy khi số lượng tiểu cầu giảm dưới 100.000/mm³ máu thì nguy cơ xuất huyết tăng lên.
* Thể tích trung bình tiểu cầu: MPV - cũng được tính bằng đơn vị femtolit, giá trị bình thường từ 7,5-11,5 fl
 
'''Lưu ý''': các trị số bình thường trên được thống kê trên người Việt.
Dòng 167:
Các trị số bình thường này còn thay đổi tùy theo máy làm xét nghiệm, theo lứa tuổi, giới tính, theo chủng tộc của người được làm xét nghiệm.
 
== Tham khảo ==
* [http://www.labtestsonline.org/understanding/analytes/cbc/test.html Lab Test Online]
* [http://www.cc.nih.gov/ccc/patient_education/pepubs/cbc97.pdf Patient Information Publications - dạng pdf]
* [http://www.yhoc-net.com/can-lam-sang/17-hoa-sinh/867-cong-thuc-mau.html Công thức máu]
* Lâm Sàng Huyết Học - PGS Trần Văn Bé - NXB Y học Tp. HCM - 1999
 
[[Thể loại:Huyết học]]
Dòng 183:
[[it:Emocromo]]
[[pl:Morfologia krwi]]
[[pt:Hemograma completo]]
[[ru:Клинический анализ крови]]
[[sv:Blodstatus]]