Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của TuanminhBot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
n sửa chính tả 2, replaced: Đại Hội → Đại hội (6) using AWB
Dòng 16:
|footnotes =
}}
'''Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc''' ([[tiếng Anh]]: ''United Nations General Assembly'', viết tắt '''UNGA'''/'''GA''') là 1 trong 5 cơ quan chính của [[Liên Hiệp Quốc]]. Được thành lập bởi các [[quốc gia]] thành viên, '''Đại Hộihội đồng''' triệu tập các kỳ họp thường niên dưới quyền của vị chủ tịch được bầu chọn trong vòng các đại biểu đến từ các quốc gia thành viên.
 
Là cơ quan duy nhất của [[Liên Hiệp Quốc]] có đại diện của tất cả thành viên, '''Đại Hộihội đồng''' có chức năng của một diễn đàn để các thành viên để đạt sáng kiến trong những vấn đề về hòa bình, tiến bộ kinh tế và [[nhân quyền]]. Cũng có thể đề xuất các cuộc [[nghiên cứu]], đưa ra những lời khuyên, cổ xúy cho [[nhân quyền]], soạn thảo và phát triển [[công pháp quốc tế]] và xúc tiến những chương trình [[kinh tế]], [[xã hội]], [[văn hóa]] và [[giáo dục]].
 
== Sơ lược ==
[[Tập tin:UN General Assembly.jpg|300px|trái|nhỏ|Phòng họp của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]]Kỳ họp thường niên của Đại Hộihội đồng thường bắt đầu vào ngày thứ 3 của [[tháng 9]] và kết thúc vào giữa [[tháng 12]] với chức danh [[Chủ tịch Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc]] được bầu vào lúc khởi đầu của mỗi kỳ họp. Kỳ họp đầu tiên được triệu tập ngày [[10 tháng 1]] năm [[1946]] tại [[Westminster Central Hall]] tại [[Luân Đôn]] với các đại biểu đến từ 51 [[quốc gia]].
 
Đại Hộihội đồng biểu quyết bằng cách bỏ phiếu trong các vấn đề quan trọng - đề xuất [[hòa bình]] và an ninh; tuyển chọn thành viên cho các cơ quan; thu nhận, đình chỉ và trục xuất thành viên và các vấn đề ngân sách - cần được thông qua bởi đa số 2/3 số đại biểu có mặt và bỏ phiếu. Các vấn đề khác được quyết định bởi đa số quá bán. Mỗi quốc gia thành viên chỉ có một phiếu. Ngoại trừ việc thông qua các vấn đề về ngân sách bao gồm việc chấp nhận một thang bậc thẩm định, nghị quyết của Đại hội đồng không có giá trị ràng buộc đối với thành viên. Đại Hộihội đồng có thể đề xuất về các sự việc trong khuôn khổ của Liên Hiệp Quốc, ngoại trừ các vấn đề liên quan đến hoà bình và an ninh thuộc thẩm quyền xem xét của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an]]. Trên [[lý thuyết]], quy chế 1 [[quốc gia]], 1 lá phiếu cho phép các nước nhỏ với dân số tổng cộng chiếm chỉ 8% [[dân số thế giới]] có khả năng thông qua nghị quyết với đa số 2/3 trên tổng số phiếu.
 
Suốt [[thập niên 1980]], Đại Hộihội đồng trở thành diễn đàn cho "đối thoại Bắc-Nam" - thảo luận về các vấn đề nảy sinh giữa các nước đã công nghiệp hoá và các nước đang phát triển. Những vấn đề này được đưa lên hàng đầu vì cớ sự phát triển thần kỳ và vì cớ diện mạo đang thay đổi của thành phần thành viên Liên Hiệp Quốc. Năm [[1945]], [[Liên Hiệp Quốc]] có 51 thành viên, nay con số này là 193, với hơn 2 phần 3 là [[Các nước đang phát triển|các quốc gia đang phát triển]]. Chiếm phần đa số, [[các nước đang phát triển]] có khả năng ấn định [[nghị trình]] của Đại hội đồng (thông qua phương pháp phối hợp các nhóm [[quốc gia]] như [[G7]]), chiều hướng các cuộc tranh luận và thực chất của các quyết định. Đối với nhiều [[Các nước đang phát triển|quốc gia đang phát triển]], [[Liên Hiệp Quốc]] là nguồn cung ứng cho họ ảnh hưởng ngoại giao và diễn đàn chính cho những sáng kiến ngoại giao.
 
== Những kỳ họp đặc biệt ==