Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Đại Học → Đại học using AWB
n Đã lùi lại sửa đổi của TuanminhBot (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Én bạc AWB
Dòng 32:
*Phần 2: từ chương 21 đến chương 33, là phần phụ, gồm những ý kiến của Tử Tư giảng giải thêm cho rõ ràng ý nghĩa và giá trị của hai chữ trung dung.
 
Cả hai quyển sách Đại họcHọc và Trung Dung trước đây là những thiên trong [[Kinh Lễ]], sau các Nho gia đời Tống tách riêng ra làm hai quyển để hợp với sách [[Luận ngữ|Luận Ngữ]] và [[Mạnh Tử (sách)|Mạnh Tử]] thành bộ Tứ Thư.
 
===Luận Ngữ===
Dòng 56:
Sách Mạnh Tử gồm 7 thiên, chia làm 2 phần: ''Tâm học'' và ''Chính trị học''.
*Tâm học: Từ thời Mạnh tử, ông cảm nhận được một đấng vô hình nên hay nhắc đến Trời. Mạnh Tử cho rằng mỗi người đều có tính thiện do Trời phú cho. Sự giáo dục phải lấy tính thiện đó làm cơ bản, giữ cho nó không mờ tối, trau dồi nó để phát triển thành người lương thiện. Tâm là cái thần minh của Trời ban cho người. Như vậy, tâm của ta với tâm của Trời đều cùng một thể. Học là để giữ cái Tâm, nuôi cái Tính, biết rõ lẽ Trời mà theo chính mệnh.<br> Nhân và nghĩa vốn có sẵn trong lương tâm của người. Chỉ vì ta đắm đuối vào vòng vật dục nên lương tâm bị mờ tối, thành ra bỏ mất nhân nghĩa. Mạnh Tử đề cập đến khí Hạo nhiên, cho rằng nó là cái tinh thần của người đã hợp nhất với Trời.<br> Phần Tâm học của Mạnh Tử rất sâu xa, khiến học giả dù ở địa vị hay cảnh ngộ nào cũng giữ được phẩm giá tôn quý.
 
*Chính trị học: Mạnh Tử chủ trương: ''Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh''. Đây là một tư tưởng rất mới và rất táo bạo trong thời [[quân chủ chuyên chế]] đang thịnh hành.<br> Mạnh Tử nhìn nhận chế độ [[chế độ quân chủ|quân chủ]], nhưng vua không có quyền lấy dân làm của riêng cho mình. Phải duy dân và vì dân. Muốn vậy, phải có luật pháp công bằng, dẫu vua quan cũng không được vượt ra ngoài pháp luật đó. Người trị dân, trị nước phải chăm lo việc dân việc nước, làm cho đời sống của dân được sung túc, phải lo giáo dục dân để hiểu rõ luật pháp mà tuân theo, lấy nhân nghĩa làm cơ bản để thi hành.<br> Chủ trương về chính trị của Mạnh Tử thật vô cùng mới mẻ và táo bạo, nhưng rất hợp lý, làm cho những người chủ trương quân chủ thời đó không thể nào bắt bẻ được. Có thể đây là lý thuyết khởi đầu để hình thành chế độ quân chủ lập hiến sau này.
 
Hàng 77 ⟶ 78:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Văn học Trung Quốc]]
[[Thể loại:Nho giáo]]