Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tru di”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRU DI TAM TỘC
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.170.61.52 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của AlphamaBot
Dòng 1:
'''Tru di tam tộc''' (chữ Hán: 誅夷三族) là một hình phạt tàn bạo thời [[phong kiến]] ở các nước [[châu Á]] như [[Việt Nam]], [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. '''Tru''' và '''Di''' đều mang nghĩa giết sạch, Tam tộc là ba họ gồm: họ cha, họ mẹ, họ vợ (hoặc họ chồng).<ref>Theo [http://caodaism.org/CaoDaiTuDien/tr/tr5-002.htm Cao Đài Tự điển]</ref>
 
==Đối tượng bị hình phạt==
Hình phạt tru di tam tộc được áp dụng cho những tội phạm khi quân, phản quốc. Theo hình phạt này, 3 họ của người phạm tội là: họ bốcha, họ mẹ và họ vợ (hoặc họ chồng) sẽ bị xử tử.
 
Khi một người phạm tội bị kết án tru di tam tộc, những người trong cả 3 họ của người đó từ trẻ đến già đều bị diệt. Họ nhà mẹ và họ nhà vợ trong trường hợp này bao gồm cả họ hàng của [[mẹ kế]][[vợ lẽ]] cũng không loại trừ. Kể cả trong trường hợp chính những người mẹ, mẹ kế và những người vợ lẽ của người đó đã qua đời trước khi kết án thì họ hàng của họ vẫn phải thụ án. Do đó trong lịch sử, khi xảy ra án tru di tam tộc, thường có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người mang nhiều [[họ]] bị giết một lúc. Nhiều người có quan hệ họ hàng khá xa với người phạm tội cũng bị giết cùng.
 
Vụ án tru di tam tộc nổi tiếng nhất trong [[lịch sử Việt Nam]] chính là [[Vụ án Lệ Chi Viên]][[Nguyễn Trãi]], công thần khai quốc [[nhà Hậu Lê]] bị kết án giết vua [[Lê Thái Tông]].
 
Để tránh tai họahoạ, những người cùng trong họ may mắn thoát nạn thường phải chạy đi nơi xa, mai danh ẩn tích, đổi sang [[họ]] khác. Sự truy nã của triều đình [[phong kiến]] đối với những người này kéo dài nhiều năm và chỉ dừng lại khi có lệnh cải chính chính thức của triều đình. Vì vậy có những trường hợp trốn tránh sau nhiều năm vẫn bị bắt giết. Điển hình là trường hợp cha con Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Văn Đâu - con và cháu của vua Thái Đức [[Nguyễn Nhạc]], dù [[nhà Tây Sơn]] đã mất năm 1802 nhưng họ vẫn bị [[nhà Nguyễn]] bắt và xử chém năm 1831 để đề phòng phản loạn chống triều đình, báo thù cũ.
 
==Chú thích==