Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa Trung Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Địa Trung Hải có diện tích 2.509.000&nbsp;km² (969.000 dặm vuông Anh)<ref name =msn>[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761558007/mediterranean_sea.html Địa Trung Hải trên MSN Encarta]</ref> tới 2.510.000&nbsp;km² (970.000 dặm vuông Anh)<ref name=Britanica>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/372694/Mediterranean-Sea Địa Trung Hải trên Britanica]</ref>. Chiều dài đông-tây là 4.000&nbsp;km<ref name=Britanica /> và chiều rộng trung bình là 800&nbsp;km<ref name=Britanica />, nhưng tại chỗ thông với Đại Tây Dương ([[eo biển Gibraltar]]) chỉ rộng 13&nbsp;km (8 dặm Anh) và bề rộng tối đa đạt 1.600&nbsp;km<ref name=msn />. Nhìn chung biển này nông, với độ sâu trung bình khoảng 1.500 m<ref name=msn />, độ sâu tối đa khoảng 4.900 m<ref name=Britanica /> tới 5.150 m<ref name=msn />, tại khu vực phía nam bờ biển Hy Lạp.
 
Địa Trung Hải là phần sót lại của một đại dương lớn thời cổ đại, gọi là [[biển Tethys|đại dương Tethys]]<ref name=msn />, đã bị ép gần như đóng chặt trong [[thế Oligocen]], khoảng 30 triệu năm trước, khi các mảng kiến tạo lục địa làm cho châu Phi và [[đại lục Á-Âu]] va chạm vào nhau. Các mảng này vẫn đang tiếp tục đè nén nhau, gây ra các đợt phun trào của các núi lửa, như [[đỉnh Etna]], [[đỉnh Vesuvius]] và Stromboli, tất cả đều tại [[Ý]], cũng như kích thích các trận động đátđất thường xuyên, tàn phá các phần của Ý, Hy Lạp và [[Thổ Nhĩ Kỳ]].
 
Một sốngsóng ngầm đại dương từ [[Tunisia]] tới [[Sicilia]] chia Địa Trung Hải ra thành hai bồn địa đông và tây. Một sốngsóng ngầm đáy biển khác, từ [[Tây Ban Nha]] tới [[Maroc]], nằm tại lối thoát ra của Đại Tây Dương. Chỉ sâu 300&nbsp;m (1.000&nbsp;ft), nó hạn chế sự luân chuyển nước thông qua vịnh Gibraltar khá hẹp, vì thế nó làm giảm đáng kể khoảng lên-xuống của [[thủy triều]] tại biển này và cùng với tốc độ bốc hơi cao, làm cho Địa Trung Hải có độ mặn cao hơn của [[Đại Tây Dương]]<ref name=msn />.
 
Địa Trung Hải cũng là vùng nước được bao bọc bởi đất liền xung quanh lớn nhất thế giới (có diện tích ~ 2.5 triệu km<sup>2</sup>).Một phần do khí hậu Nam Âu ấm áp nên lượng nước bốc hơi từ biển Địa Trung Hải luôn nhiều hơn lượng nước được bù lại bởi các con sông đổ vào nó. Điều này dẫn tới việc luôn có nước từ Đại Tây Dương đổ vào Địa Trung Hải qua eo biển Gibraltar và nồng độ muối ở Địa Trung Hải cao hơn nồng độ muối ở Đại Tây Dương. Điểm sâu nhất của Địa Trung Hải nằm ở bên phía Đông với độ sâu khoảng 5200m. Nói Địa Trung Hải không có thủy triều thì không chính xác nhưng thủy triều ở Địa Trung Hải rất thấp, nhiều nơi chỉ chênh lệch vài cm.
Dòng 105:
*Mực nước biển dâng 30&nbsp;cm có thể gây ngập trên diện tích 200 km2 của [[châu thổ sông Nile]], ảnh hưởng đến hơn 500.000 người Ai Cập.<ref>{{Chú thích web|title=Egypt fertile Nile Delta falls prey to climate change|url=http://news.egypt.com/en/201001288902/news/-egypt-news/egypt-fertile-nile-delta-falls-prey-to-climate-change.html|date = ngày 28 tháng 1 năm 2010}}</ref>
 
Các hệ sinh thái ven biển cũng đứng trước nguy cơ bị đe dọa do nước biển dâng đặc biệt là các biển kínhkín như [[biển Baltic]], Địa Trung Hải và biển Đen.<ref>Nicholls, R.J.; Klein,R.J.T. (2005). Climate change and coastal management on Europe's coast, in: Vermaat, J.E. et al. (Ed.) (2005). Managing European coasts: past, present and future. pp. 199-226.</ref> Mực nước biển dâng trong giai thế kỷ 21XXI có thể từ {{convert|30|cm|in|abbr=on}} đến {{convert|100|cm|in|abbr=on}} và nhiệt độ thay đổi 0.05-0.1&nbsp;°C ở biển sâu là đủ để tạo ra các thay đổi đáng kể sự phong phú của các loài và chức năng đa dạng.<ref name="greenpeace.org">{{Chú thích web|url= http://www.greenpeace.org/international/campaigns/oceans/marine-reserves/the-mediterranean/mediterranean-other-threats|title=Other threats in the Mediterranean &#124; Greenpeace International|publisher=Greenpeace.org|date=|accessdate = ngày 23 tháng 4 năm 2010}}</ref>
 
=== Ô nhiễm ===