Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cán cân thương mại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6:
* [[Nhập khẩu]]: có xu hướng tăng khi [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc [[xu hướng nhập khẩu biên]] (MPZ). MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngoài ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xa đạp sản xuất tại [[Việt Nam]] tăng tương đối so với giá xe đạp [[Nhật Bản]] thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp [[Nhật Bản]] hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng.
* [[Xuất khẩu]]: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.
* [[Tỷ giá hối đoái]]: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên. Ví dụ, một bộ ấm chén sứ Hải Dương có giá 70115.000 [[Đồng (tiền)|VND]] và một bộ ấm chén tương đương của [[Trung Quốc]] có giá 33 [[Nhân dân tệ|CNY]] ([[Nhân dân tệ]]). Với tỷ giá hối đoái 3.5003400 VND = 1 CNY thì bộ ấm chén [[Trung Quốc]] sẽ được bán ở mức giá 66112.000200 VND trong khi bộ ấm chén tương đương của [[Việt Nam]] là 115.000 VND. Trong trường hợp này ấm chén nhập khẩu từ Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh hơn. Nếu [[Đồng (tiền)|VND]] mất giá và [[tỷ giá hối đoái]] thay đổi thành 38003600 VND = 1 CNY thì lúc này bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được bán với giá 125118.400800 VND và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại [[Việt Nam]].
 
== Tác động của cán cân thương mại đến GDP ==