Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ferdinand Foch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commons category → {{thể loại Commons using AWB
Dinhcao (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
}}
 
'''Ferdinand Foch''' ({{IPA-fr|fɔʃ}}), ([[2 tháng 10]] năm [[1851]] – [[20 tháng 3]] năm [[1929]]) là một quân nhân và nhà lý luận [[quân sự]] [[Pháp]], đồng thời là người hùng quân sự của khối [[Entente|Đồng minh]] thời [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]. Sau sự thua trận của Pháp cuộc [[Chiến tranh Pháp-Phổ]] ([[1870]] &ndash; [[1871]]), Foch giảng dạy quân sự.<ref name="stansandler284"/> Ông nhanh chóng được thăng lên như "diều gặp gió", trở nên một nhà thuyết giảng quân sự có nhiều ảnh hưởng.<ref name="cowley165"/> Ông trở thành một tướng lĩnh Pháp từ năm [[1907]], và tham gia trong cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]]<ref name="grossoman116"/>. Ông thể hiện sự quyết đoán và can đảm trong [[Trận Biên giới Bắc Pháp]]<ref name="spencertucker2"/> &ndash; trận đánh đầu tiên trong cuộc đời của ông,<ref name="cowley165"/> và đóng vai trò quan trọng đối với [[thắng lợi chiến lược]] của liên quân [[Lực lượng Viễn chinh Anh (Thế chiến thứ nhất)|Anh]] - Pháp trong [[trận sông Marne lần thứ nhất]], và kể từ sau trận đánh này Foch đã trở nên nổi tiếng và lòng dũng cảm của mình.<ref name="michaelneiberg39">Michael S. Neiberg, ''Foch: Supreme Allied Commander in the Great War'', các trang 3-9.</ref> Tuy vậy, học thuyết chủ trương tấn công của Foch cũng khiến cho quân Đồng minh bị đánh thiệt hại nặng trong trận Marne.<ref name="grossoman116">Mark Grossman, ''World military leaders: a biographical dictionary'', trang 116</ref> Trong cuộc "[[Chạy đua ra biển]]" ngay sau đó, ông hợp tác chặt chẽ với các lãnh đạo quân sự của [[Bỉ]] và Anh Quốc.<ref name="spencertucker2"/> Dù không thể chủ trương tấn công, ông cũng ngăn được bước tiến của Đức vào các cảng [[eo biển Manche|eo biển Anh]].<ref name="cowley165"/> Trong [[trận Ypres lần thứ nhất]], học thuyết của ông lại gây cho khối Đồng minh những tổn thất lớn.<ref name="n116"/> Sang năm [[1915]], ông bị chịu chỉ trích do quá xem trọng tấn công khiến Đồng minh bị thiệt hại nặng.<ref>Michael S. Neiberg, ''Foch: Supreme Allied Commander in the Great War'', các trang 38-43.</ref> Sau khi quân Đức đánh gãy chiến tuyến của Đồng minh trong [[trận Ypres lần thứ hai]] (1915), ý định phản công của ông chỉ làm phung phí binh lực của Đồng minh.<ref name="cowley165"/>
 
Vào năm [[1916]], [[Trận Somme (1916)|Chiến dịch tấn công Somme]] với thiệt hại rất lớn cho liên quân Anh - Pháp đã khiến cho Tổng tư lệnh quân đội Pháp [[Joseph Joffre]] bị sa thải và Foch mất uy tín nghiêm trọng do sự hợp tác vững chãi của ông với Joffre.<ref name="spencertucker2">Spencer Tucker, Laura Matysek Wood, ''The European powers in the First World War: an encyclopedia'', trang 257</ref> Tuy nhiên, sau khi [[Philippe Pétain]] lên nắm quyền Tổng tư lệnh vào năm [[1917]], Foch trở thành Tổng Tham mưu trưởng quân dội Pháp.<ref name="grossoman116"/> Nhưng, khi [[Quân đội Đức (Đế quốc Đức)|quân đội của Đức hoàng]] phát động [[tổng tấn công Mùa xuân 1918|cuộc Tổng tấn công Mùa xuân]] năm [[1918]] đẩy quân Đồng minh vào tình thế bất lợi,<ref name="spencertucker2"/> khí thế của viên tướng Pháp<ref name="cowley165"/> đã khiến ông được bổ nhiệm làm Tổng tư lệnh tối cao của các lực lượng Đồng minh, với hàm ''[[Tổng thống lĩnh|Đại Thống chế]]''. Nắm trọng trách này, Foch phải áp dụng mọi kinh nghiệm tác chiến của mình từ đầu cuộc [[chiến tranh]].<ref name="greenhal10"/> Dưới sự chỉ huy táo bạo và quyết đoán của ông, quân đội Đồng minh đã cản được cuộc tổng tấn công của Đức và giành [[thắng lợi quyết định]] trong [[trận sông Marne lần thứ hai]] vào [[tháng bảy|tháng 7]] &ndash; [[tháng tám|tháng 8]] năm 1918, tạo bước ngoặt cho chiến tranh.<ref name="neiberg7586">Michael S. Neiberg, ''Foch: Supreme Allied Commander in the Great War'', các trang 75-86.</ref> [[Chiến thắng]] Marne khiến ông được phong hàm [[Thống chế Pháp]]<ref name="stansandler284"/>, và đây được cho là đỉnh cao vinh quang trong cuộc đời của ông.<ref name="greenhal10">Elizabeth Greenhalgh, ''Foch in Command: The Forging of a First World War General'', các trang 1-2.</ref> Tiếp theo đó, quân Đồng minh dưới quyền Foch giành đại thắng trong [[Trận Amiens (1918)|trận Amiens]], khởi đầu cuộc [[Tổng tấn công Một trăm ngày]].<ref name="neiberg7586"/> Trận Amiens được xem là thắng lợi lớn nhất của người tổng chỉ huy phe Đồng minh.<ref name="stewartro"/> Sau khi cuộc Tổng tấn công Một trăm ngày thành công, cảm thấy nước Đức đã thất trận<ref name="cowley165">Robert Cowley, Geoffrey Parker, ''The Reader's Companion to Military History'', trang 165</ref>, Foch đề xướng những điều khiển trong [[hiệp định đầu hàng của Đức]] ở [[Compiègne]] vào [[tháng mười một|tháng 11]] năm 1918.<ref name="neiberg7586"/> Do bằng được phải xóa bỏ mối đe dọa từ nước Đức láng giềng đối với Pháp, viên thống chế trở nên thất vọng, cay đắng do [[Hòa ước Versailles]] ([[1919]]) đã không hoàn thành điều mà ông khao khát. Trong cơn thịnh nộ ấy Foch tuyên bố: ''"Đó không phải là hòa bình. Đó là sự hưu chiến trong vòng 20 năm"'' - lời tiên đoán này đã trở thành hiện thực khi cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] bùng nổ 20 năm sau, tức năm [[1939]].<ref name="neiberg101104">Michael S. Neiberg, ''Foch: Supreme Allied Commander in the Great War'', các trang 101-104.</ref><ref>R. J. Overy, Andrew Wheatcroft, ''The road to war'', trang 122</ref>