Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Chỗ thử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
 
Phan Xuân Hồng, Bút danh Phong Hàn, sinh ngày 02 tháng 09 năm 1977 tại xã Sơn Phố, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh nay là Khối 9, thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Từ năm 1995 - 2000 là sinh viên Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Năm 2000 - 2002 làm việc tự do; năm 2002 - 2006 là phóng viên thường trú báo Gia đình & Xã hội tại Hà Tĩnh; từ năm 2006 đến nay Phụ trách Văn phòng Đại diện Báo Đời sống & Pháp luật tại Miền trung. Phan Xuân Hồng là một cây viết phóng sự điều tra trẻ trong làng báo Việt Nam. Anh từng có những loạt bài điều tra gây chấn động dư luận: Vụ "xà xẻo" tiền cứu trợ lũ lụt tại Hà Tĩnh, phá rừng Khe Cáy ở Quảng Bình...
 
Phố Hàng Phèn nằm trong khu phố cổ, nay thuộc phườmg Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội, nước Việt Nam ; ( nhà tôi ở số nhà 23, phố Hàng Phèn )
Phố Hàng Phèn hình thành cùng lúc với các phố Thuốc Bắc, cửa Đông, Bát sứ, Bát Đàn, Hàng Bồ, Hàng Vải....; Phố Hàng Phèn thời trước có tên 1 người Pháp (?); Hoà bình lập lại được đạt tên là Phố Hàng Phèn; Phố chỉ có 29 số nhà bên số lẻ, 24 số nhà bên số chẵn ! Có một đoạn mang tên phố Hàng Phèn ( Khoảng 20 mét - Từ ngã tư với Bát sứ dến Hàng Gà ) là không có số nhà ! Các nhà bên số lẻ ở đoạn này, lấy theo số cuả phố Bát sứ và phố Hàng Gà, Bên số chẵn cũng vậy !
Khi hoà bình lập lại ( 1954 ) , phố Hàng Phèn có khoảng 5-7 hộ( Nhà tôi cũng bán) chuyên môn bán Phèn Chua, hoa hồi, lưu Huỳnh, hàng khô....; Vì đó nên có tên phố là Hàng Phèn;
Năm 1946, Pháp quay lại chiếm Hà Nội, Phố Hàng Phèn bị đạn Pháp bắn, một số nhà bị sập tầng 2 ( từ số nhà 23 đến 29); có nhà tôi, năm 1950 , ông Bà tôi xây lại, chỉ xây được 1 tầng, đổ mái BTCT, tầng 2 không có tiền xây tiếp, để trống; Hoà bình, Nhà nước cũng không có tiền đền bù cho những gia đình bị thiệt hại do chiến tranh !
Phố Hàng Phèn có Phở Bắc Hải nổi tiếng HN một thời ( thời 1980-1990 ) Người dân xếp hàng dài để chờ đến lượt mua phở Bắc Hải ( vừa ngon, vừa rẻ !) ( Kỳ sau xin kể tiếp )
 
Nhà của cố Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ở số 48 phố Thuốc Bắc, là ở vào vị trí ngã ba phố Hàng Phèn và phố Thuốc Bắc ! hoạ sĩ Bùi Xuân Phái là bạn, thân với cố hoạ sĩ kiêm nhà điêu khắc Phạm Xuân Thi, ở số 23 phố Hàng Phèn, vào những năm 60, thế kỷ trước, hai ông thường qua lại nhà nhau chơi, vẽ chân dung của nhau, nét vẽ như Thần !
Số nhà 15 phố Hàng Phèn nổi tiếng Hà thành với nghề chữa đồng hồ, có thể nổi tiếng vì quảng cáo " trường kỳ " trên báo !
Nhà số 10 phố Hàng Phèn (trước đây-nay là chủ khác) Là nhà của tay đua xe đạp được giải nhất HN một thời, ông có mười đứa con, ở với bà hai, bà cả không rõ đã mất hay ở đâu ?; ông có nghề chữa xe đạp rất giỏi ( không vào HTX ) nhờ vậy , ông nuôi nổi đàn con, về già ông còn tham gia dạy các tay đua trẻ !.
Nhà số 21 là nhà cụ Vĩnh An, cụ mất đâu năm 1976, tho quãng 80 tuổi, nhà cụ xây 3 tầng từ 1940 ? 1945, Pháp bắn đại bác , nhà Bà chỉ tróc vữa ! Năm 1956, nhà Bà được lấy chia cho các nhà nghèo khác, bà còn được ở tầng 2, còn tầng 1, tầng 3 Nhà nước chia cho người nghèo ! Cụ Vĩnh An sinh thời buôn bán vải, không có con, chỉ có cháu, về già sống cùng 1 cô cháu tên là Hà, trông hiền lành, phúc hậu ! nay không còn ở đó nữa, đã bán đi, ở đâu không rõ. Nhà 21 này, được một đại gia mua lại, phá hết đi, xây khách sạn " Hoàng Thành", cao 5 tầng, khánh thành năm 2008