Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ang Mey”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
| place of burial =
}}
[[Tập tin:Ang Mey, Queen of Cambodia.jpeg|thumb|HÌnh chụp Ang Mey Ngọc Vân, Cao Miên Quận Chúa.]]
'''Ang Mey''' (1815 – 1874) là một [[nữ hoàng|nữ vương]] tại ngôi ở [[Campuchia|Cao Miên]] hơn mười năm từ 1835 đến 1847. Sử sách người Việt đương thời gọi nhân vật này là '''Quận chúa Ngọc Vân''', sau còn được gọi là '''Quận chúa Mỹ Lâm'''. Bà là con gái của vua [[Ang Chan II]] (Nặc Chăn) của [[Campuchia|Cao Miên]].
 
Hàng 40 ⟶ 41:
Sau [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)|Chiến tranh Việt – Xiêm]] (1833-1834), nhà Nguyễn định cho công chúa cả là Ang Pen (Ngọc Biện) lên ngôi nữ vương Cao Miên nhưng do Ang Pen thân Xiêm và không đồng ý kết hôn với hoàng tử nhà Nguyễn nên bị loại.
 
Năm 1835, [[Trương Minh Giảng]] nhân danh quan Bảo hộ Cao Miên đề nghị đưa Ngọc Vân (Ang Mey) lên làm Quận chúa Cao Miên trong khi củng cố quyền lực của [[nhà Nguyễn]] trên đất Cao Miên. Sau đó, bấynhà giờNguyễn gọicho đổi nước Cao Miên thành [[Trấn Tây Thành]]. Khu vực nhà Nguyễn kiểm soát là vùng Đông Nam [[Tonlé Sap|Biển Hồ]], [[Phnôm Pênh|Nam Vang]] và kinh đô [[Oudong (Campuchia)|U Đông]] gọi chung là Trấn Tây. Do nước Cao Miên không còn nữa, Ngọc Vân được đổi hiệu thành Mỹ Lâm Quận Chúa.
 
Trong khi đó [[Xiêm La]] mở cuộc xâm lăng Cao Miên để tranh giành ảnh hưởng. Cuộc chiến dai dẳng kéo dài từ năm 1834 đến 1845 bất phân thắng bại. Người Xiêm chiếm ưu thế ở vùng Tây Bắc còn người Việt cai trị gián tiếp qua triều đình Ang Mey vùng Đông Nam.
 
Năm 1841, vì thấy việc binh bị tốn kém, vua [[Thiệu Trị|Thiệu Tr]]ị sai bỏ Trấn Tây thành, rút binh về An Giang. Ang Mey theo quan quân về Nam Kỳ.thôn BiếtChâu tướng Trương Minh Giảng rút quân về nướcPhú, quânthành XiêmChâu đưa Nặc Ông Đôn về Chân Lạp lên ngôi vua và không bỏ lỡ cơ hộiĐốc, Phitỉnh NhãAn ChấtGiang<ref>Đại Tri (Chao Phraya Bodin Decha) dẫn quân sang đánh phục thù ([[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)|Chiến tranhNam Việt-Thực XiêmLục (1841-1845)]]).ghi:
 
''Cho bọn quận chúa là Ngọc Vân đến ở tại thôn Chu Phú, phái người coi giữ.''
Ba năm sau (1844) quân Việt lại kéo lên giao chiến với quân Xiêm. [[Nguyễn Tri Phương]] và [[Doãn Uẩn]] vây hãm thành U Đông, đánh bại quân Xiêm La do [[Phi Nhã Chất Tri]] (tướng Chakri [[Chao Phraya Bodin Decha|Chao Phraya Bodin]]) chỉ huy buộc người Xiêm phải giảng hòa. Hai bên hưu chiến.
</ref>. Biết tướng Đại Nam rút quân về nước, quân Xiêm đưa [[Ang Duong]] (Nặc Ông Đôn, Nặc Giun, chú của Ngọc Vân) về Chân Lạp lên ngôi vua và không bỏ lỡ cơ hội, Phi Nhã Chất Tri ([[Chao Phraya Bodin Decha]]) dẫn quân sang đánh phục thù ([[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)|Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845)]]).
 
Năm 1844, ''dời nhà ở của Quận chúa Ngọc Vân đem làm ở bên hữu thành tỉnh An Giang. Trước kia, Lạp man quận chúa là Ngọc Vân, Huyện quân là Ngọc Thu, Ngọc Nguyên, theo quan quân ta chuyển về tỉnh An Giang, ngụ tạm ở chỗ đồn đất thôn Chu Phú ; đến đây, quan tỉnh cho rằng đất ấy ẩm thấp, xin chi của kho giao cho thổ dân làm lại nhà ở tại chỗ điếm Giang Phước gần tỉnh. Vua y cho''<ref>Đại Nam Thực Lục.</ref>.
Tháng 2 âm lịch năm Đinh Mùi (1847), vua Thiệu Trị phong cho Ang Duong làm Cao Miên quốc vương (ý trao cho làm chủ toàn cõi Cao Miên gồm cả Nam Vang lẫn Oudong) và phong cho Ang Mey làm Cao Miên quận chúa (ý trao cho làm chủ vùng Trấn Tây (Nam Vang) nhà Nguyễn kiểm soát). Thiệu Trị lệnh cho quân nhà Nguyễn ở Trấn Tây (vùng Nam Vang đến biên giới với Nam Kỳ của Đại Nam) rút về An Giang.
 
Ba năm sau (1844) quân Việt lại kéo lên giao chiến với quân Xiêm. [[Nguyễn Tri Phương]] và [[Doãn Uẩn]] vây hãm thành U Đông, đánh bại quân Xiêm La do [[Phi Nhã Chất Tri]] (tướng Chakri [[Chao Phraya Bodin Decha|Chao Phraya Bodin]]) chỉ huy, buộc người Xiêm phải giảng hòa. Hai bên hưuđình chiến.
Triều đình Cao Miên được coi là độc lập nhưng phải chịu [[triều cống]] cả hai nước Việt lẫn Xiêm.
 
Năm 1845, ''cho dời chỗ ở của quận chúa Ngọc Vân và mẹ tên Giun đến thành Nam Vang. (Ngọc Vân và mẹ tên Giun và người nhà, nguyên trước ở thành An Giang)''<ref>Đại Nam Thực Lục</ref>.
 
Tháng 2 âm lịch năm Đinh Mùi (1847), vua Thiệu Trị phong cho Ang Duong làm Cao Miên quốc vương (ý trao cho làm chủ toàn cõi Cao Miên gồm cả Nam Vang lẫn Oudong) và phong cho Ang Mey làm Cao Miên quận chúa (ý trao cho làm chủ vùng Trấn Tây (Nam Vang) nhà Nguyễn kiểm soát). VUa Thiệu Trị lệnh cho quân nhà Nguyễn ở Trấn Tây (vùng Nam Vang đến biên giới với Nam Kỳ của Đại Nam) rút về An Giang. Triều đình Cao Miên được coi là độc lập nhưng phải chịu triều cống cả hai nước Việt lẫn Xiêm.
 
Từ sau giai đoạn này cho đến cuối đời của Ang Mey, gần như không có tài liệu nào đề cập tới bà nữa.
 
== Tham khảo ==