Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng xung kích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Lỗi chính tả & thuật ngữ.
Dòng 1:
'''Sóng xung kích''' là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chấtchấn lưu như môi trường [[chất khí]], [[chất lỏng]], [[plasma]],...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như [[mật độ]], [[áp suất]], [[nhiệt độ]], [[vận tốc]], [[entropy]],... bị gián đoạn với các bước nhảy hữu hạn<ref>Лойцянский Л. Г. Механика жидкости и газа. М.: ГИ ТТЛ, 1950. - 165 с.</ref>. Cần phân biệt sóng xung kích với các sóng xuất hiện từ các va chạm sinh ra. Trong trường hợp sau thì không phải bản thân các thông số khí động và nhiệt động gián đoạn trên mặt truyền sóng mà là đạo hàm của chúng bị gián đoạn.
 
== Các tính chất vĩ mô của sóng xung kíckích ==
=== Nhiệt động lực học sóng xung kích ===
Từ cái nhìn vĩ mô sóng xung kích được xem xét như một mặt tưởng tượng mà trên đó các đại lượng nhiệt động lực học của môi trường (các thông số này về nguyên tắc là các hàm liên tục theo không gian) có các [[điểm kỳ dị|điểm kì dị]] có thể bỏ qua: bước nhảy hữu hạn. Khi đi qua mặt truyền sóng xung kích giá trị của áp suất, nhiệt độ, mật độ vật chất của môi trường, và cả vận tốc chuyển động của môi trường đối với mặt truyền sóng xung kích đều có sự đột biến. Tất cả các đại lượng này biến đổi không độc lập tuyến tính mà liên hệ bởi một đặc tính duy nhất của sóng xung kích - số Mach. Phương trình toán học liên hệ các đại lượng nhiệt động trước và sau mặt truyền sóng xung kích được gọi là hệ thức đẳng áp xung kích, hoặc là đẳng áp Hugoniot (Hu-gô-ni-ô).