Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu chiểu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Tập tin Bibliothèque_nationale_de_France_2.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Abigor vì lý do Per commons:Commons:Deletion_requests/File:Bibliothèque_nationale_de_France_2.jpg.
Dòng 1:
 
[[Tập_tin:Bibliothèque nationale de France 2.jpg|nhỏ|300px|[[Thư viện Quốc gia Pháp]], tiền thân là thư viện hoàng gia, một trong những cơ quan giữ chức năng nhận lưu chiểu sớm nhất, bắt đầu từ năm 1537]]
'''Lưu chiểu''' hay '''nạp bản''' là chế độ bắt buộc các cơ quan phát hành phải nộp bản lưu của mỗi ấn phẩm xuất bản cho cơ quan lưu trữ của nhà nước. Mục đích của chế độ này nhằm lưu trữ đầy đủ và lâu dài tất cả các ấn bản phẩm được phát hành trên lãnh thổ quốc gia. Cơ quan nhận lưu chiểu thường là [[thư viện quốc gia]] và đây chính là một nguồn tài liệu quan trong của thư viện. Đôi khi, một số tài liệu âm thanh, hình ảnh... có thể do một cơ quan khác lưu trữ. Bên cạnh việc lưu trữ, chế độ lưu chiểu còn có mục đích kiểm tra, quản lý ngành xuất bản và ngành in, góp phần bảo vệ tác quyền. Tại một số quốc gia, quy chế lưu chiểu đã tồn tại từ rất lâu, như Pháp (1537), Đức (1624), Hà Lan (1679), Nga (1783).