Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Minhthai1 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 179:
Tại [[Hàn Quốc|Nam Triều Tiên]], một nhóm cánh tả chống ủy trị được biết với tên gọi Hội đồng Đại diện Dân chủ (''Representative Democratic Council'') ra đời với sự tiếp sức của lực lượng Hoa Kỳ mặc dù có một nghịch lý là nhóm này lại chống các thỏa ước do chính Hoa Kỳ bảo trợ. Vì người Triều Tiên đã chịu nhiều đau khổ dưới ách thực dân của Nhật Bản trong suốt 35 năm nên đa số người dân Triều Tiên chống đối một thời kỳ kế tiếp dưới sự cai trị của ngoại quốc. Sự chống đối này đã làm cho Hoa Kỳ phải bãi bỏ những thỏa thuận được Liên Xô bảo trợ. Hoa Kỳ không muốn thấy một chính phủ tả khuynh tại Nam Triều Tiên nên đã tổ chức bầu cử tại Nam Triều Tiên. Chính phủ đắc cử được [[Lý Thừa Vãn]], một người có tư tưởng chống cộng sản lãnh đạo. Ông là một người Triều Tiên bị Nhật Bản cầm tù từ khi còn là một thanh niên và rồi trốn thoát sang Hoa Kỳ nơi ông lấy được các cấp bằng đại học và hậu đại học tại [[Đại học Georgetown]], [[Đại học Harvard]] và [[Đại học Princeton]]. Hoa Kỳ ủng hộ Lý Thừa Vãn bởi đây là tín đồ [[Thiên Chúa giáo]] rất ngoan đạo và có tư tưởng chống Cộng rất mạnh<ref name="MacroHistory">{{chú thích web | title =Chiến tranh Triều Tiên, Hoa Kỳ và Liên Xô tại Triều Tiên | publisher =MacroHistory | url =http://www.fsmitha.com/h2/ch24kor.html | accessdate =ngày 19 tháng 8 năm 2007 }}</ref>
 
Khi đó ở 2 miền Triều Tiên, quần chúng đã tự hình thành các ''"ủy ban nhân dân"'' nhằm chuẩn bị tiếp quản nước Triều Tiên sau khi được giải phóng. Nhân dân Triều Tiên đều rất khát khao độc lập. Ở miền Bắc, các "ủy ban nhân dân" nói trên có thái độ thân thiện với lực lượng quân quản Liên Xô. Tuy nhiên, tình hình ở miền Nam thì lại khác. Chế độ quân quản của Mỹ nhận thấy các yếu tố cánh tả trong các "ủy ban nhân dân" do quần chúng lập nên, và đã ra sắc lệnh giải tán các tổ chức này. Thay vào đó, Mỹ đã chủ động xây dựng ở đây 1 chính quyền lâm thời do [[Lý Thừa Vãn]] đứng đầu. QuầnNhân chúngdân Nam Triều Tiên lập tức tiến hành biểu tình hoặc vũ trang nổi dậy chống lại chế độ quân quản của Mỹ và chính quyền lâm thời Lý Thừa Vãn. Lực lượng của Mỹ và của ông Lý Thừa Vãn đã nhanh chóng trấn áp các cuộc biểu tình và nổi dậy này.
 
Các đảng phái [[cánh tả]] tẩy chay bầu cử để phản đối sự ủng hộ của Hoa Kỳ dành cho Lý và sự đàn áp của Hoa Kỳ đối với các phong trào chính trị bản xứ. Trước diễn biến trên, miền Bắc Triều Tiên đã đáp lại bằng 1 cuộc bầu cử quốc hội, và vào tháng 9/1948, CHDCND Triều Tiên tuyên bố thành lập, do lãnh tụ [[Kim Nhật Thành]] đứng đầu (CHDCND Triều Tiên tuyên bố cuộc bầu cử quốc hội của nước này không chỉ diễn ra công khai ở miền Bắc mà còn được tiến hành bí mật ở cả miền Nam). Về phần Liên Xô, họ chấp thuận và gia tăng nỗ lực giúp [[Kim Nhật Thành]] ở miền bắc. Nhờ uy tín khi từng là một chiến binh kháng chiến chống Nhật, tài năng chính trị, mối liên hệ với Liên Xô nên [[Kim Nhật Thành]] vươn lên thành lãnh đạo của chính quyền mới và dẹp bỏ bất cứ chống đối nào đến quyền lực của ông.<ref>{{chú thích web | title =Chiến tranh Triều Tiên, 1950-1953, (trích dẫn từ Lịch sử Quân sự Mỹ, Volume 2 - bản mới 2005) | url =http://web.archive.org/web/20071202134553/http://www.army.mil:80/cmh-pg/books/AMH-V2/AMH%20V2/chapter8.htm | accessdate =ngày 19 tháng 8 năm 2007 }}</ref>
 
Năm [[1949]], cả hai lực lượng của Liên Xô và Hoa Kỳ rút khỏi Triều Tiên.
 
[[Tổng thống]] Nam Triều Tiên [[Lý Thừa Vãn]] và [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên|Lãnh đạo]] Bắc Triều Tiên [[Kim Nhật Thành]] đều có ý định thống nhất bán đảo dưới hệ thống chính trị của mình. Do có một số lượng lớn số xe tăng của Liên Xô tuy đã lỗi thời nhưng vẫn là loại tối tân ở Triều Tiên cộng với các vũ khí nặng khác, Bắc Triều Tiên đã có thể leo thang các cuộc đụng độ ở biên giới và ngày càng chuyển sang công kích trong khi Nam Triều Tiên với hậu thuẫn giới hạn của Hoa Kỳ có ít sự chọn lựa hơn. Chính phủ Hoa Kỳ lúc đó tin rằng [[Khối phía Đông|Khối Cộng sản]] là một khối thống nhất, và những hành động của Bắc Triều Tiên là chủ trương của cái khối này như là một cái móng vuốt của [[Liên Xô]]. Vì thế, Hoa Kỳ xem đây như là một cuộc xung đột quốc tế hơn là một cuộc [[nội chiến]].
 
===Khởi nghĩa Jeju===
{{main|Khởi nghĩa Jeju}}
Khởi nghĩa Jeju ([[Hangul]]: 제주 4·3 사건, [[chữ Hán]]: 濟州四三事件, nghĩa là 'sự kiện 3 tháng 4 tại Jeju') là một cuộc khởi nghĩa trên đảo [[Jeju]] tại Nam Triều Tiên/Hàn Quốc kéo dài từ ngày 3 tháng 4 năm 1948 đến tháng 5 năm 1949.<ref name=":0">{{chú thích sách|title = The Korean War 1945-1953|last = Deane|first = Hugh|publisher = China Books and Periodicals Inc.|year = 1999|isbn = 0-8351-2644-7|location = San Francisco|pages = 54–58}}</ref><ref name=":1">{{Cite journal|url = |title = Cheju-do Rebellion|last = Merrill|first = John|date = 1980|journal = The Journal of Korean Studies|doi = |pmid = |accessdate = |pages = 139–197}}</ref>{{rp|139, 193}} Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khởi nghĩa là cuộc bầu cử dự kiến vào ngày 10 tháng 5 năm 1948 theo kế hoạch của Ủy ban Lâm thời Liên Hiệp Quốc tại Triều Tiên (UNTCOK) nhằm hình thành một chính phủ mới cho toàn thể Triều Tiên. Tuy nhiên, bầu cử chỉ được lên kế hoạch tổ chức tại miền nam của bánTriều đảoTiên đang nằm dưới quyền kiểm soát của UNTCOK, trong khi không được tổ chức ở miền Bắc (Hoa Kỳ lo ngại rằng [[Kim Nhật Thành]] sẽ thắng cử vì ông này rất có uy tín trong nhân dân do các hoạt động [[kháng chiến chống Nhật]]). Lo ngại bầu cử sẽ làm tăng thêm ly tán dân tộc, các chiến binh du kích của [[Đảng Lao động Nam Triều Tiên]] (SKLP - một đảng anh em với Đảng Lao động Triều Tiên ở miền Bắc) đã phản ứng kịch liệt, tấn công cảnh sát địa phương trên đảo Jeju.<ref name=":0" /><ref name=":1" />{{rp|166–167}}
 
Người chỉ huy lực lượng cảnh sát trên đảo là Trung tướng [[Kim Ik-ryeo]] nỗ lực nhằm kết thúc khởi nghĩa trong hòa bình bằng cách đàm phán với quân nổi dậy. Ông họp vài lần với thủ lĩnh Kim Dal-sam của SKLP song hai bên đều không nhất trí về các điều khoản. Chính phủ muốn quân nổi dậy đầu hàng hoàn toàn, còn quân nổi dậy cầu cảnh sát địa phương giải trừ quân bị, miễn nhiệm toàn bộ quan chức trên đảo, cấm chỉ các tổ chức thanh niên bán quân sự trên đảo và tái thống nhất đất nước Triều Tiên.<ref name=":0" /><ref name=":1" />{{rp|174}}
 
Giao tranh tiếp tục sau khi đàm phán thất bại, Chính phủ Nam Triều Tiên đáp trả hoạt động du kích bằng cách triển khai các đại đội cảnh sát, mỗi đại đội có 1.700 người, từ các tỉnh miền nam đến Jeju.<ref name=":1" />{{rp|168}} Ngày 17 tháng 11 năm 1948, [[Lý Thừa Vãn]] tuyên bố thiết quân luật nhằm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa<ref name="jejuweekly20100331" /> Trong giai đoạn này, Quân đội Nam Triều Tiên tham gia các hành động tàn bạo, một báo cáo mô tả sự kiện vào ngày 14 tháng 12 năm 1948 khi Quân đội Nam Triều Tiên tấn công làng, bắt giữ nhiều nam nữ thanh thiếu niên, [[hiếp dâm]] tập thể các nữ thanh thiếu niên trong hai tuần lễ và hành quyết họ cùng các nam thanh niên.<ref name="newsweek3" />
 
Ngày 1 tháng 1 năm 1949, du kích khởi nghĩa phát động cuộc tấn công cuối cùng chống quân đội Nam Triều Tiên nhưng thất bại.<ref name=":1" />{{rp|184–185}} Quân đội Nam Triều Tiên truy kích các du kích quân và tiếp tục thực hiện các hành động tàn bạo, như tàn sát dân làng.<ref name="Blowback" />{{rp|58}}<ref name=":1" />{{rp|186}}<ref name=":2" />{{rp|36}} Chính phủ Nam Triều Tiên lúc này kiên quyết tiêu diệt tàn quân du kích, họ phát động một chiến dịch tiệt trừ trong tháng 3 năm 1949. Trong chiến dịch, 2.345 du kích quân và 1.668 thường dân bị giết.<ref name=":1" />{{rp|189}}
 
Hành động đàn áp tàn bạo của cảnh sát và quân đội Nam Triều Tiên dưới quyền kiểm soát của chính phủ Hoa Kỳ do [[James A. Casteel]] lãnh đạo, người chỉ huy lực lượng an ninh Jeju<ref name=NatCom>{{chú thích web |url=http://www.jeju43peace.or.kr/report_eng.pdf |title=The Jeju April 3 Incident Investigation Report |author=The National Committee for the Investigation of the Truth about the Jeju April 3 Incident |date=ngày 15 tháng 12 năm 2003 |publisher=Office of the Prime Minister, Republic of Korea |page=144 |accessdate =17 Aug 2015}}</ref> Truyền thông Hoa Kỳ đưa ra tài liệu và công khai vụ tàn sát song quân đội Hoa Kỳ khônglàm can thiệp.ngơ<ref name="newsweek">{{chú thích web |date=ngày 19 tháng 6 năm 2000|url = http://www.newsweek.com/id/85131|title = Ghosts Of Cheju|publisher = [[newsweek]]| accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2009 | last=HIDEKO TAKAYAMA IN TOKYO }}</ref> Quân đội Hoa Kỳ sau đó gọi việc phá hủy hoàn toàn làng Jungsangan - tai họa lớn nhất trong sự kiện - là một "chiến dịch thành công".<ref>{{chú thích web | url = http://www.jeju43.go.kr/sub/catalog.php?CatNo=27 | tiêu đề = ����4��3��� ����Ը� �� ����� ���ȸ�� ����ȸ | author = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 12 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Nhìn chung, quân đội Nam Triều Tiên đã đàn áp vụ khởi nghĩa một cách đặc biệt tàn nhẫn.<ref name=":0" /><ref name=":1" />{{rp|171}}<ref name=":2">{{chú thích sách|title = The Massacre at Mt. Halla: Sixty Years of Truth Seeking in South Korea|last = Kim|first = Hun Joon|publisher = Cornell University Press|year = 2014|isbn = 9780801452390|location = |pages = 12–41}}</ref>{{rp|13–14}} Kết quả là khoảng 30.000 người thiệt mạng do khởi nghĩa, chiếm khoảng 10% dân số của đảo.<ref name=":1" />{{rp|195}}<ref name=":2" />{{rp|12}} Khoảng 40.000 người khác phải sang Nhật Bản lánh nạn.<ref name=":0" /><ref name="newsweek3">{{chú thích web |date = ngày 19 tháng 6 năm 2000|url = http://www.newsweek.com/id/85131|title = Ghosts Of Cheju|publisher = [[newsweek]]|accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2009 |last = HIDEKO TAKAYAMA IN TOKYO}}</ref>
 
SựCuộc kiệntàn nàysát do quân đội Nam Triều Tiên dưới sự hỗ trợ của [[Hoa Kỳ]] đã gây căm phẫn sâu sắc cho [[Kim Nhật Thành]] và các nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên, đẩy sự đối kháng chính trị giữa chính phủ hai miền Triều Tiên lên cao chưa từng có. [[Kim Nhật Thành]] tố cáo chính phủ Nam Triều Tiên là tay sai của Mỹ, ông tuyên bố quyết tâm thống nhất đất nước Triều Tiên dù phải bằng vũ lực.
Truyền thông Hoa Kỳ đưa ra tài liệu và công khai vụ tàn sát song quân đội Hoa Kỳ không can thiệp.<ref name="newsweek">{{chú thích web |date=ngày 19 tháng 6 năm 2000|url = http://www.newsweek.com/id/85131|title = Ghosts Of Cheju|publisher = [[newsweek]]| accessdate = ngày 30 tháng 3 năm 2009 | last=HIDEKO TAKAYAMA IN TOKYO }}</ref> Quân đội Hoa Kỳ sau đó gọi việc phá hủy hoàn toàn làng Jungsangan - tai họa lớn nhất trong sự kiện - là một "chiến dịch thành công".<ref>{{chú thích web | url = http://www.jeju43.go.kr/sub/catalog.php?CatNo=27 | tiêu đề = ����4��3��� ����Ը� �� ����� ���ȸ�� ����ȸ | author = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 12 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Sự kiện này đã gây căm phẫn sâu sắc cho [[Kim Nhật Thành]] và các nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên, đẩy sự đối kháng chính trị giữa hai miền Triều Tiên lên cao chưa từng có.
 
=== Khơi mào chiến tranh ===
Hàng 211 ⟶ 209:
Vào giữa năm 1949, Kim Nhật Thành gây áp lực với [[Iosif Vissarionovich Stalin|Stalin]] rằng thời cơ đã đến để thống nhất bán đảo Triều Tiên. Kim Nhật Thành cần sự giúp đỡ của Liên Xô để tiến hành thành công một cuộc tấn công ngang qua bán đảo nhiều đồi núi và địa hình khó khăn. Tuy nhiên, Stalin từ chối giúp đỡ vì e ngại lực lượng Bắc Triều Tiên thiếu chuẩn bị và vì Mỹ có thể tham chiến.
 
Phía nam Triều Tiên do Mỹ chiếm đóng đoạt lại quyền lực từ những "Ủy ban Nhân dân" được điều hành theo từng địa phương và đã thiết lập lại nhiều địa chủ và cảnh sát cũ, những người đã từng phục vụ Nhật Bản khi Triều Tiên còn dưới sự đô hộ của [[Nhật Bản]]. Những động thái này gặp phải sự chống đối nặng nề và sự phản kháng công khai ở một số phần của Nam Triều Tiên như các đảo ở phía Nam<ref name="Cumings, Bruce 1981">Cumings, Bruce, ''The Origins of the Korean war, '', Princeton University Press (1981, 1990)</ref>.

Sau một số vụ đụng độ ở biên giới (được cho là xuất phát từ lệnh của Mỹ), dường như cuộc chiến là không thể tránh khỏi. Những nhân chứng cho rằng việc đề xướng tái thống nhất đất nước của phía Bắc đã nhận được nhiều sự ủng hộ ở phía Nam<ref name="Cumings, Bruce 1981"/>. Các tài liệu lưu trữ cho thấy<ref name="weathersby432">Weathersby, Kathryn, ''The Soviet Role in the Early Phase of the Korean War,'' The Journal of American-East Asian Relations 2, no. 4 (Winter 1993): 432</ref><ref name="goncharov">Goncharov, Sergei N., Lewis, John W. and Xue Litai, ''Uncertain Partners: Stalin, Mao, and the Korean War'' (1993)</ref><ref name="mansourov94107">Mansourov, Aleksandr Y., ''Stalin, Mao, Kim, and China's Decision to Enter the Korean War, September 16-15 tháng 10, 1950: New Evidence from the Russian Archives,'' Cold War International History Project Bulletin, Issues 6-7 (Winter 1995/1996): 94-107</ref> quyết định tấn công phía Nam là một quyết định của chính Kim Nhật Thành chứ không phải ý đồ từ Liên Xô.<ref>Sudoplatov, Pavel Anatoli, Schecter, Jerrold L., and Schecter, Leona P., ''Special Tasks: The Memoirs of an Unwanted Witness - A Soviet Spymaster'', Little Brown, Boston (1994)</ref>
 
[[Tổng thống]] Nam Triều Tiên [[Lý Thừa Vãn]] và [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên|Lãnh đạo]] Bắc Triều Tiên [[Kim Nhật Thành]] đều có ý định thống nhất bán đảo dưới hệ thống chính trị của mình. Do có một số lượng lớn số xe tăng của Liên Xô tuy đã lỗi thời nhưng vẫn là loại tối tân ở Triều Tiên cộng với các vũ khí nặng khác, Bắc Triều Tiên đã có thể leo thang các cuộc đụng độ ở biên giới và ngày càng chuyển sang công kích trong khi Nam Triều Tiên với hậu thuẫn giới hạn của Hoa Kỳ có ít sự chọn lựa hơn. Chính phủ Hoa Kỳ lúc đó tin rằng [[Khối phía Đông|Khối Cộng sảnhội chủ nghĩa]] là một khối thống nhất, và những hành động của Bắc Triều Tiên là chủ trương của cái khối này như là một cái móng vuốt của [[Liên Xô]]. Vì thế, Hoa Kỳ xem đây như là một cuộc xung đột quốc tế hơn là một cuộc [[nội chiến]].
 
Suốt một năm sau, Bắc Triều Tiên đã rèn luyện quân đội của họ thành một cỗ máy chiến tranh có tính tấn công khá ghê gớm, một phần dựa theo khuôn mẫu của một lực lượng cơ giới Liên Xô nhưng được tăng cường sức mạnh chính yếu bởi một làn sóng trở về của những người Triều Tiên đã phục vụ trong [[Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Quân Giải phóng Nhân dân]] của Trung Quốc từ [[thập niên 1930]].<ref name="kimsoft1949">Chiến tranh Triều Tiên từ tài liệu do Liên Xô cung cấp, "Đánh giá chính trị của Chiến tranh Triều Tiên, 1949-51 bởi Evgueni Bajanov. Tiến sĩ. Evgueni Bajanov là Giám đốc Học viện Các vấn đề đương đại, Bộ Ngoại giao Nga, Moskva, Nga. Bài này ban đầu được giới thiệu tại hội nghị về "Chiến tranh Triều Tiên: Một sự đánh giá về ghi chép lịch sử," được tổ chứ ngày 24-25 tháng 7 năm 1995 tại Đại học Georgetown, Washington, DC, và được bảo trợ bởi Hội Triều Tiên, Hội Triều-Mỹ và Đại học Georgetown. [http://www.kimsoft.com/2001/ussr-kr.htm]</ref> Đầu năm 1950 thời gian quyết định tấn công càng gấp rút đối với cả [[Bình Nhưỡng]] và [[Moskva]] vì thời gian này các lực lượng an ninh của Lý Thừa Vãn đã quét sạch được gần như tất cả các du kích quân do [[Bình Nhưỡng]] gửi vào Nam Triều Tiên trong năm 1949. Khả năng thống nhất đất nước bằng chiến tranh du kích dường như tiêu tan, và chính thể của Lý Thừa Vãn đang giành được lợi thế. Kim Nhật Thành đã có một chọn lựa cuối cùng là tấn công quân sự quy ước để thống nhất Triều Tiên dưới sự kiểm soát của ông trước khi Nam Triều Tiên trở nên đủ mạnh để có thể tự vệ.<ref name="UncertainPartners" />
 
Vào năm 1950, quân đội Bắc Triều Tiên được trang bị với những vũ khí Xô Viết tuy đã lỗi thời nhưng nó vẫn có lợi thế vượt trội hơn nhiều so với lực lượng Nam Triều Tiên về mọi mặt. Ngày [[30 tháng 1]] năm [[1950]], Stalin, qua điện báo, thông báo cho Kim Nhật Thành hay rằng ông sẵn lòng giúp Kim Nhật Thành trong kế hoạch thống nhất Triều Tiên. Trong những cuộc thảo luận theo sau đó với Kim Nhật Thành, Stalin đề nghị: ông muốn lãnh đạo cuộc chiến và nói rằng một năm tối thiểu 25 ngàn tấn hàng viện trợ có lẽ sẽ giúp ích cho Bắc Triều Tiên chiến thắng. Sau những lần viếng thăm [[Moskva]] của Kim Nhật Thành trong tháng ba và tháng tư năm 1950, Stalin chấp thuận một cuộc tấn công.<ref name="MacroHistory" />