Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Triều Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Minhthai1 (thảo luận | đóng góp)
Minhthai1 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 235:
Quân đội Nam Triều Tiên có 64.697 binh sĩ<ref name="Yalu"/> được quân đội Mỹ huấn luyện và trang bị. Khi quân Mỹ rút khỏi Triều Tiên, đã chuyển giao cho quân đội Hàn Quốc cả một kho vũ khí lớn trị giá 110 triệu USD, đủ trang bị cho một đội quân mặt đất 50.000 người. Với 100.000 khẩu súng, 50 triệu viên đạn dùng cho vũ khí nhẹ, 2.000 ống phóng tên lửa, hơn 40.000 xe cộ cùng rất nhiều đại bác và súng cối. Tuy nhiên, quân Hàn Quốc không có xe tăng và rất thiếu xe bọc thép và pháo binh. Quân đội Nam Triều Tiên cũng không có [[máy bay tiêm kích]], hoặc bất cứ pháo chống tăng nào. Không có đơn vị chiến đấu nào của ngoại quốc hiện diện tại đất nước khi chiến tranh bắt đầu, nhưng có nhiều lực lượng Hoa Kỳ đóng quân ở Nhật Bản gần đó.<ref name="Appleman">{{chú thích sách | last =Appleman | first =Roy E | title =Phía nam Naktong, phía bắc Sôn Áp Lục | publisher =Bộ Lục quân | date =1998 | pages =phần. 15, các trang 381, 545, 771, 719 | url =http://www.army.mil/cmh/books/korea/20-2-1/toc.htm | isbn =0160019184 }}</ref>
 
Cuộc tấn công được miềnquân đội Bắc Triều bắcTiên hoạch định tốt với khoảng 135.000 quân, họ đạt được những thành công chớp nhoáng và bất ngờ.<ref name="Appleman" /> Bắc Triều Tiên tấn công một số nơi quan trọng gồm có [[Kaesong|Kaesŏng]], [[Chuncheon]], [[Uijeongbu]] và [[Ongjin]].
 
Trong mấy ngày đầu giao chiến, các lực lượng Nam Triều Tiên, bị thua sút về quân số và vũ khí, ý chí chiến đấu thấp và thiếu lòng trung thành với chính thể miền Nam, đã tháo lui toàn bộ hoặc đào ngũ hàng loạt sang quân đội Bắc Triều Tiên.<ref>[http://www.australianhistory.org/korean-war.php Lịch sử Úc: Chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)]</ref> Quân đội Hàn Quốc từ 100.000 người nhanh chóng giảm xuống còn 25.000 người do thương vong hoặc đào ngũ. Chính [[Lý Thừa Vãn]] và các quan chức cao cấp của ông ta cũng trốn chạy khỏi [[Seoul]], chuẩn bị thành lập "Chính phủ lưu vong” ở Nhật Bản.
 
Khi cuộc tấn công trên bộ tiếp tục, không quân Bắc Triều Tiên tiến hành oanh tạc [[Sân bay quốc tế Gimpo|Phi trường Kimpo]] gần [[Seoul]]. Các lực lượng Bắc Triều Tiên chiếm được Seoul trưa ngày [[28 tháng 6]], chỉ 3 ngày sau khi phát động tấn công.
 
Tuy nhiên, niềm hy vọng của Bắc Triều Tiên về việc chính phủ của [[Lý Thừa Vãn]] đầu hàng, sự giải tán quân đội Nam Triều Tiên và đất nước thống nhất đã tan thành mây khói, khi cácHoa cường quốc ngoại quốcKỳ can thiệp vào cuộc chiến để chống đỡ cho Nam Triều Tiên.
 
=== Phản ứng của phương Tây ===