Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Nhân Chú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 23360536 của 86.73.246.157 (Thảo luận)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
|phục vụ=[[Khởi nghĩa Lam Sơn]]
|ngày sinh= {{?}}
|nơi sinh= xã An Thuận Thượngthượng, huyện [[Đại Từ]], tỉnh [[Thái Nguyên]], [[Việt Nam]]
|ngày mất= 1433
|nơi mất= [[Đông Kinh]], Đại Việt Nam
|thuộc= [[Quân đội Đại Việt]]
|năm phục vụ= 1418-1433
|cấp bậc= Thứ thủ ở vệ kỵ binh quân Thiết Đột (1418); Hành quân đô đốc tổng quản, Nhập nội đại tư mã, lĩnh 4 vệ Tiền, Hậu, Tả, Hữu, kiêm coi việc quân Tân vệ (1427); Suy trung Tán trị Hiệp mưu Dương vũ công thần, Nhậpnhập nội kiểm hiệu, Bình chương quân quốc trọng sự, đứng đầu hàng võ trong triều đình, kiêm coi chính sự nhà nước
|đơn vị=
|chỉ huy=
|tham chiến= Trận đánh ở ải Khả Lưu, trận thành Tây Đô, [[trậnchiến dịch Chi Lăng Xương Giang]]
|khen thưởng= Suy trung Tán trị Hiệp mưu Dương vũ công thần, nhập nội kiểm hiệu, Bình chương quân quốc trọng sự; Thái phó Vinh quốc công (1484)
|gia đình=
Dòng 21:
}}
 
'''Lưu Nhân Chú''' ([[chữ Hán]]: 劉仁澍, ?-[[1433]]), hay '''Lê Nhân Chú''', là công thần khai quốc nhà [[Nhà Lê sơ|Lê sơ]] trong [[lịch sử Việt Nam]], người xã An Thuận Thượngthượng, huyện [[Đại Từ]], tỉnh [[Thái Nguyên]], [[Việt Nam]]<ref name="DVTS251">Đại Việt thông sử, Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 251</ref>
 
Lưu Nhân Chú tham gia hội thề Lũng Nhai (1416), tham dự khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu. Ông tham gia các trận đánh ở ải Khả Lưu, trận thành Tây Đô, chiến dịch Chi Lăng Xương Giang, lập nhiều công lao. Sau khi chiến thắng quân Minh, ông được vua Lê Thái Tổ phong chức Tể tướng, đứng đầu hàng võ, kiêm coi chính sự nhà nước. Năm 1433, ông bị Đại tư đồ Lê Sát đầu độc chết.<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 251, 252, 253, 254</ref>
 
==Tiểu sử==
Lưu Nhân Chú,còn có tên hiệu Là ông sỹ,thời trẻ nhà nghèo, làm nghề buôn bán.sống Mộttrong đêmcảnh đất nước bị giăc Minh đô hộ,đời sống nhân dân cơ cưc,lầm than.,ông nằmsớm ngủ trọý chí đềnđánh thờgiặc thầncứu nước,theo nằmĐai mộngnam đượcNhất điềmthống tốtchí phần về Nhân vật kể rằng. SauMột đóhôm ông và cha đi buôn gặp mưa gió,trời lại tối,nên đã vào Lamđền cẩm, Quan Ngoại, Tam Dương, Sơn Tây. nằm ngủ đậu,nửa theođêm nằm mộng được điềm tốt,trời báo Lê Lợi, đượcsẽ làmLàm ThứVua,cha thủcon ông vệlấy kỵlàm binhLạ. (?)Sau trongđó quânnăm Thiết1409 đột<refông name="DVTS251"/>cùng Cha Là <ref>Lưu ý:Trung bản dịchem ''Đạirể Việt thôngPhạm sửCuống của NhàTìm xuấtvào bảnđất VănLam hóaSơn thông(Thanh tinHoá), 2007''theo đánh dấuLợi, hỏiđược (?)làm Thứ chithủ tiết ''vệ kỵ binh'' trong quân Thiết đột</ref name="DVTS251"/>.
 
Năm [[1416]], ông ở trong số 18 người cùng dự [[Hội thề Lũng Nhai]] với Lê Lợi, thề cùng nhau đánh đuổi quân Minh xâm lược,giành lại non sông Đất nước.sau hội thề Lũng Nhai ông trở về Quê hương Đai Từ gây dựng lưc Lượng,tích trữ lương thực,để giúp Lê Lợi đánh giặc cứu nước.<ref name="DVTS251"/><ref>Đại việt thông sử chép 5 vị tham gia hội thề Lũng Nhai, gồm Lê Lai, Lê Thận, Lê Văn Văn, Lê Nhân Chú, Trịnh Khả, Nguyễn Lý</ref>.
 
==Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn==
Hàng 49 ⟶ 48:
[[Mộc Thạnh]] cầm một cánh quân viện binh khác, nghe tin Liễu Thăng bại trận nên bỏ chạy về. Vương Thông bị vây ngặt ở [[Hà Nội#Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh|Đông Quan]] không còn quân cứu ứng phải xin giảng hoà để rút về nước.
 
Để giữ đúng lời ước, Lê Lợi và Vương Thông bằng lòng đổi con tin. Thông cử hai tướng [[Sơn Thọ]], [[Mã Kỳ]] sang bên quân Lam Sơn còn Lê Lợi sai con cả là [[Lê Tư Tề]] cùng Lưu Nhân Chú vào thành [[Hà Nội#Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh|Đông Quan]].<ref>Đại Việt thông sử, Lê Quý Đôn, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 2007, trang 252, 253</ref>
 
Ngày 22 tháng 11 năm [[Đinh Mùi]], tức [[10 tháng 12]] năm [[1427]], Lưu Nhân Chú theo Lê Lợi và 13 tướng lĩnh tham gia Hội thề Đông Quan với tướng Vương Thông nhà Minh. Quân Minh cam kết rút về nước.<ref>Đại Việt thông sử, sách đã dẫn, trang 83</ref><ref>Nguyễn Trãi toàn tập, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976, Quân Trung Từ Mệnh Tập, Bài văn hội thề</ref>
 
==Phong thưởng==
 
Sau [[hội thề Đông Quan]], quân Minh rút về nước. Lê Lợi lên ngôi vua, tức là [[Lê Thái Tổ]], Lưu Nhân Chú được họ vua thành '''Lê Nhân Chú''' và được phong làm Suy trung Tán trị Hiệp mưu Dương vũ công thần, nhập nội kiểm hiệu, Bình chương quân quốc trọng sự, đứng đầu hàng võ trong triều đình, kiêm coi chính sự nhà nước.
 
Dòng 82:
==Ghi nhớ công ơn==
[[Tập tin:Toan+canh+le+hoi.jpg|thumb|350px|Lễ hội Núi Văn-Núi Võ]]
* Anh hùng Lưu Nhân Chú được lập đền thờ tại Núi Văn,Núi Võ nằm trên địa phận hai xã Văn Yên và ký Phú.huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. Lễ hội đềnTưởng nhớ Công ơn ông được tổ chức vào ngày Đầu xuân mùng 04/ tháng 01 tết âm lịch hàng năm. Hiện quầnQuần thể di tích Núi Văn-Núi Võ đã được Bộ văn hoá thông tin (nay Là Bộ văn hoá TT và DL) công nhận xếp hạng Di tích Lịch sử cấp Quốc gia vào năm 1981 và được đầu tư để xây dựng các công trình như Đền thờ Tướng quân Lưu Nhân Chú, nhà tưởng niệm, khuôn viên cây xanh, trạm nghỉ cho khách thập phương. Ông còn được Nhân dân thờ Phụng tại đền Lục Giáp xã Đắc sơn,phổ yên, Thái Nguyên..<ref>Lễ hội đền Lê Nhân Chú, Núi Văn, xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ..[http://daitutintuc.violet.vn/entry/show/entry_id/4971363]</ref>
* Tên của ông được đặt tên cho một ngôi trường cấp 3 ở Xóm Duyên, xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, trường THPT Lưu Nhân Chú.Thời trai trẻ của ông còn gắn liền với những địa danh như Núi Quần ngựa,hồ Tắm Ngựa,Đát mài gươm,cánh đồng Tràng Dương,Núi cắm cờ,suối Duyên.núi xem.giếng dội.<ref>[http://luunhanchu.net/ Trường THPT Lưu Nhân Chú]</ref>
* Để ghi nhớ công ơn của Lưu Nhân Chú, tên ông đã được đặt tên cho các đường phố ở [[Thái Nguyên (thành phố)|Thành phố Thái Nguyên]] và [[Sóc Sơn]], [[Hà Nội]], [[
Bắc Giang]], [[Đà Nẵng]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
*Tên Tuổi của Ông đã đi vào, Thi ca,truyền Thuyết,phim Ảnh.một bộ phim Nói về cuộc đời ông do Đài Truyền hình Thái Nguyên sản xuất tháng 3 Năm 2015 mang tên "Tể Tướng Lưu Nhân Chú"
* Đài truyền hình Thái Nguyên sản xuất bộ phim "Tể tướng Lưu Nhân Chú" năm 2015 <ref>Báo Thái Nguyên, [http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/van-hoa/nghiem-thu-phim-truyen-truyen-hinh-%E2%80%9Cte-tuong-luu-nhan-chu%E2%80%9D-231511-98.html Nghiệm thu phim truyện truyền hình “Tể tướng Lưu Nhân Chú”]</ref>
*Ngày giỗ Ông được, Lưu Tộc Việt Nam,nhân dân, Chính quyền Tỉnh,huyện,xã tổ chức vào ngày 15 tháng 2 âm lich hàng năm.
 
==Xem thêm==
Hàng 95 ⟶ 97:
* [[Đại Việt sử ký toàn thư]]
* [[Lê Quý Đôn]] (1978), ''Đại Việt thông sử'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội
*(Tài Liệu khoa Lịch sử Đai Học Sư Phạm Thái Nguyên.)
*Lịch sử Đại Từ
*Đại Nam Nhất Thống Chí.
 
==Liên kết ngoài==
*Lễ hội Núi Văn, Núi Võ, xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên [http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/huyendaitu/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3jvkGB3ZzdTEwN_E0sLA0-jQHd3Y2cvTy9PM_2CbEdFAHGI4Ag!/WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/hdaitu/tnp_huyen_dai_tu_site_root/ttsk/97b0f1004eb3a653a6e7b7004090c36a]
==Chú thích==
{{tham khảo}}