Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phù Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đôrêmon (thảo luận | đóng góp)
Đôrêmon (thảo luận | đóng góp)
Dòng 23:
Vương triều của Kaundinya tồn tại khoảng hơn 150 năm, trải qua 3 đời vua. Các thư tịch cổ của Trung Quốc phiên âm tên 3 vị vua này là Hỗn Điền, Hỗn Bàn (127-217), và Hỗn Bàn Bàn (217-220).<ref name="NVD2009p15" />
 
=== Hưng thịnh và suy tàn ===
[[Tập tin:Vật dụng sinh hoạt của Phù Nam.jpg|nhỏ|200px|phải|Vật dụng sinh hoạt của cư dân Phù Nam.]]
Sách ''Lịch sử Cam puchia'' cho biết theo sử [[nhà Lương]] và sử [[Nam Tề]], thì dòng dõi Hỗn Điền & Liễu Diệp truyền ngôi cho nhau được trên hai trăm năm. Đầu tiên là Hỗn Bàn Huống (con Hỗn Điền), kế đến là Bàn Bàn (con Hỗn Bàn Huống) v.v...
Ngô Văn Doanh (2009) dẫn [[Lương thư]] cho biết rằng quốc vương cuối cùng của vương triều Kaundinya làm vua được 3 năm thì mất. Một vị tướng của Phù Nam mà Lương thư của Trung Quốc phiên âm là Phạm Mạn lên làm vua, lập ra vương triều họ Phạm. Theo Lương thư, làm vua được 3 năm thì Phạm Mạn mất. Con ông là Phạm Kinh Sinh nối ngôi, làm vua được khoảng 5 năm, đến năm 245 thì bị người anh họ tên Phạm Chiên giết chết để đoạt ngôi. Một người con khác của Phạm Mạn là Phạm Trường đã nổi dậy lật đổ được Phạm Chiên, nhưng cũng lập tức bị tướng của Chiên là Phạm Tầm giết. Phạm Tầm lên làm vua. Phù Nam dưới vương triều họ Phạm trở nên hùng mạnh. Phạm Mạn đã đem quân đi chinh phạt được tới hơn 10 nước, mở rộng đáng kể lãnh thổ. Phạm Chiên đã thúc đẩy quan hệ ngoại giao với Ấn Độ. Còn Phạm Tầm đã thúc đẩy quan hệ ngoại giao với [[nhà Tấn]] ở Trung Quốc. Người Phù Nam đã có chữ viết, kiểu chữ viết có nguồn gốc Ấn Độ.<ref>Ngô Văn Doanh (2009), trang 16-17.</ref>
==== Hưng thịnh ====
Căn cứ theo các sử liệu Trung Hoa, thì từ [[thế kỷ 3]] đến [[thế kỷ 6]], Phù Nam đã phát triển thành một đế chế lớn mạnh.
Đấy là vào thời Phạm Sử Nan (tức Fan-che-nan, hay Phan Chế Mân; trị vì khoảng năm 205 đến 225). Đây là một bộ tướng, nhân cơ hội vua (thuộc dòng dõi Hổn Điền) mất, được dân tôn lên thay, đã liên tục thôn tín hơn 10 nước, mở rộng lãnh thổ đến 5, 6 nghìn [[dặm]], bao gồm các nước như: Đô Côn, Cửu Trì, Đốn Tốn, Xích Thổ, Bàn Bàn, Đan Đan, Cát Miệt (sau này là Chân Lạp)...Những tiểu quốc này đều nằm trên bán đảo [[Mã Lai]] và một phần vùng hạ lưu sông Mê Nam.
 
Cho đến giờ chưa phát hiện được tư liệu nào nói về thời kỳ tiếp sau Phạm Tầm. Các nhà khoa học cho rằng vào khoảng giữa thế kỷ 4, quyền cai trị Phù Nam một lần nữa lại vào tay người Ấn Độ. Lương thư và Tấn thư có nhắc tới một người là Thiên Trúc Thiên Đàn đã triều cống Mục Đế. Các nhà khoa học sau này cho đó là người Ấn Độ tên là Chandan hoặc Chandana.<ref>Ngô Văn Doanh (2009), trang 17-18.</ref>
Lúc bấy giờ, đế quốc Phù Nam đã kiểm soát hầu hết các lộ giao thông nội địa từ vùng [[Khánh Hòa]] ngày nay, qua thung lũng sông Mê Nam (Thái Lan), xuống tận bán đảo Malaixia; khống chế nền thương nghiệp hàng hải cả miền [[Đông Nam Á]]. Sử Nam Tề chép: ''Ông (Phạm Sử Nan) là một người dũng cảm & có tài. Ông đã từng đi chinh phục các nước láng giềng và bắt các nước này phải thần phục Phù Nam...Ông đã mở rộng biên cương đến năm, sáu nghìn dặm...Tự xưng là Phù Nam đại vương.''
Trong một cuộc viễn chinh ở miền Bắc bán đảo Malaixia, Phạm Sử Nan tử trận. Con của Chế Mân lên ngôi vua thì bị một người cháu của Chế Mân tên Phạm Chiên hay Phạm Chiêu (Fan-tchan, ở ngôi khoảng năm 225 đến 245) sát hại để giành lấy địa vị. Ở ngôi được khoảng 20 năm, thì ông vua này bị người con thứ ba của Chế Mân giết chết.
[[Tập tin:Vật dụng sinh hoạt của Phù Nam.jpg|nhỏ|200px|phải|Vật dụng sinh hoạt của cư dân Phù Nam.]]
Dưới thời Phạm Chiên (khoảng nửa đầu [[thế kỷ 3]]), theo học giả Pháp P. Pelliot, thì ông vua này đã phái sứ thần sang Ấn Độ, được nhà vua triều Murunđa đón tiếp nồng hậu, và ban cho 4 con ngựa chiến.
Đối với Trung Quốc, theo ''Ngô thư'' thì vào [[tháng Chạp]] năm Xích Ô thứ 6 (243), vua Phù Nam là Phạm Chiên có sai sứ đến dâng nhạc công và phương vật cho vua Ngô.<ref>Theo ''Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam'' (tr. 19), ''Giáo trình du lịch'' (tr. 98) và ''Lịch sử Campuchia'' (tr. 34-35).</ref>
Đến đầu hoặc giữa thế kỷ 5, vẫn là người Ấn Độ nắm quyền cai trị Phù Nam. Lương thư cho biết một người Thiên Trúc là Kiều Chân Như mà các nhà khoa học sau này cho rằng đó có thể là một người Brahman Ấn Độ cũng lại tên là Kaudinya đã thay đổi chế độ nhà nước Phù Nam sang theo kiểu Ấn Độ.<ref>Dẫn lại từ Ngô Đăng Doanh (2009), trang 18.</ref> Kiều Trần Như ở ngôi khoảng năm 470 đến 514, tự xưng là Người bảo vệ thánh kinh Vê đa. Vào thời kỳ này, nhiều thương gia Phù Nam sang buôn bán ở [[Quảng Châu]] (Trung Quốc).<ref>Giáo trình Du lịch.</ref>
Khoảng năm 245, một tùy tướng của Phạm Chiên tên là Phạm Tần (Fan-siun, trị vì khoảng năm 247 đến 287) lấy cớ báo thù cho chủ để bắt giết người con thứ ba của Chế Mân, rồi lên ngôi vua...
 
Dưới thời vua này, theo Ngô thư, Chu Ứng và Khang Thái đã theo lệnh vua Ngô đi sứ sang Phù Nam, và đã được vua Phạm Tần đón tiếp nồng nhiệt. Sử [[nhà Tấn]] cũng đã cho biết: ''Dưới đời vua Phạm Tầm, vào những năm 268 và 287, có nhiều sứ đoàn của Phù Nam được phái sang Trung Quốc''.
 
Sau đó, không thấy sử sách nói gì đến nữa, mãi đến Năm 357, không rõ lý do gì, ngôi vua Phù Nam vào tay một người đến từ Ấn Độ là Thiên Trúc Chiêu Đàn (Thiên Trúc Chanđan, ở ngôi 357 đến 470), đánh dấu sự phục hồi của thế lực Ấn Độ tại xứ sở này.
Khi Kaundinya mất, con là Sri Indravarman (Lương thư phiên âm là Đồ Tà Bạt Ma) lên thay, và đã cho sứ sang triều cống [[Tống Văn Đế]] vào những năm 438, 453 và 438. Theo sử [[nhà Lương]], thì ''năm 431-432, nước [[Lâm Ấp]] muốn đánh [[Giao Châu]] của người Việt, nên có nên yêu cầu vua Phù Nam giúp sức, nhưng Phù Nam đã từ chối''.
Tiếp theo là một tăng lữ Bà-la-môn tên Kaundinya – Jayavarma (sách ''Giáo trình du lịch'' ghi là Kiều Trần Như Xà-da-bạt-na), ở ngôi khoảng năm 470 đến 514, tự xưng là Người bảo vệ thánh kinh Vê đa. Vào thời kỳ này, nhiều thương gia Phù Nam sang buôn bán ở [[Quảng Châu]] (Trung Quốc).
Năm 514, Kaundinya mất, con là Sri Inđra vacman lên thay, và đã cho sứ sang triều cống [[nhà Tống]] vào những năm 438, 453 và 438 (theo sử nhà Lương), để giữ tình hòa hiếu.
 
Theo sử [[nhà Lương]], thì ''năm 431-432, nước [[Lâm Ấp]] muốn đánh [[Giao Châu]] của người Việt, nên có nên yêu cầu vua Phù Nam giúp sức, nhưng Phù Nam đã từ chối''.
 
Sau đó, sử Trung Quốc không biên chép gì thêm. Mãi đến nửa thế kỷ sau, sử Nam Tề mới nói tới một ông vua Phù Nam có tên là Giayavacman I (480-514), thuộc dòng dõi vua Kaundinya, đã phái một nhà sư Ấn Độ tên Nagasena đem lễ vật sang tặng vua Tề năm 484, và yêu cầu nhà vua giúp mình đánh Lâm Ấp nhưng bị từ chối khéo.