Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dinhcao (thảo luận | đóng góp)
Dòng 23:
*'''Về thực vật''': nhiều loại cây, chủ yếu là bần trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua, ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp., Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả. Khảo sát của Phạm Văn Ngọt và cộng sự (2007) ghi nhận rừng ngập mặn Cần Giờ có 220 loài thực vật bậc cao với 155 chi, thuộc 60 họ; trong đó, các họ có nhiều loài nhất gồm: họ Cúc (Asteraceae) 8 loài, họ thầu dầu (Euphorbiaceae) 9 loài, họ Đước (Rhizophoraceae) 13 loài, họ Cói (Cyperaceae) 20 loài, họ Hòa thảo (Poaceae) 20 loài, họ Đậu (Fabaceae) 29 loài. <ref name=mtds1>[http://moitruongvadoisong.vn/2015/08/07/khu-du-tru-sinh-quyen-rung-ngap-man-can-gio-va-hoat-dong-du-lich-sinh-thai/ Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và hoạt động du lịch sinh thái ], moitruongvadoisong, 07/08/2015</ref>
 
{{Chính|Hệ động vật Việt Nam}}
 
[[Tập tin:Varan in can gio.jpg|nhỏ|tráiphải|[[Kỳ đà]] ở rừng ngập mặn Cần Giờ]]
*'''Về động vật''': khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ [[cá]] trên 130 loài, khu hệ [[động vật có xương sống]] có 9 loài lưỡng thê, 31 loài [[động vật bò sát|bò sát]], 4 loài [[lớp Thú|có vú]]. Trong đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt Nam như: [[tắc kè]] (gekko gekko), [[kỳ đà nước]] (varanus salvator), [[trăn đất]] (python molurus), [[trăn gấm]] (python reticulatus), [[rắn cạp nong]] (bungarus fasciatus), [[rắn hổ mang]] (naja naja), [[rắn hổ mang chúa|rắn hổ chúa]] (ophiophagus hannah), [[vích]] (chelonia mydas), [[cá sấu cửa sông|cá sấu hoa cà]] (crocodylus porosus)… Khu hệ chim có khoảng 130 loài thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 loài chim nước và 79 loài không phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau.<ref>[http://www.fao.org/docrep/004/y2795e/y2795e11.htm Reforestation of mangroves after severe impacts of herbicides during the the Viet Nam war: the case of Can Gio]</ref>,<ref>[http://www.hcmussh.edu.vn/ussh/ImportFile/Magazine/Journal141006114054.doc Quản lý khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ thỏa mãn 12 nguyên tắc tiếp cận hệ sinh thái theo công ước Đa dạng Sinh học]</ref>