Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Thọ Vực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
| nơi mất =
}}
'''Lê Thọ Vực''' (?-1484<ref>Lê Duy Anh, Lê Hoàng Vinh, ''[https://books.google.com.vn/books?id=ww1vAAAAMAAJ Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306-2006)]'', Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2006, trang 134.</ref> hoặc 1489<ref>Trần Văn Thịnh, ''[https://books.google.com.vn/books?id=mXhuAAAAMAAJ Võ tướng Thanh Hóa trong lịch sử dân tộc]'', Nhà xuất bản Khoa học xa̋ hội, Hà Nội, 2005, trang 249.</ref>) là một tướng lĩnh [[nhà Lê sơ]] trong [[lịch sử Việt Nam]], có công bình định [[Bồn Man]], ổn định biên giới phía tây của [[Đại Việt]].
 
== Thân thế ==
Lê Thọ Vực quê ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, phủ Thanh Hóa, nay là huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh Hoá]], là thành viên trong hoàng tộc [[nhà Hậu Lê]]. Lê Thọ Vực là con thứ của Vinh quốc công [[Lê Sao]]. Lê Sao là con trai của Lam quốc công [[Lê Trừ]], anh trai của [[Lê Thái Tổ]] Lê Lợi, và là anh em của Chiêu Trưng vương [[Lê Khôi]] và Quỳ quận công [[Lê Khang]]<ref>Lê Khang là tổ 5 đời của vua Lê Anh Tông.</ref>.<ref name="bia">Mai Hồng, [http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=1597 Lê Sao và dòng họ của ông qua ba tấm bia tại di tích từ đường họ Lê ở Phạm Xá, Đinh Xá, Bình Lục, Hà Nam]</ref> Nhà nghiên cứu [[Vũ Đức Phúc]] trong cuốn ''Bàn về văn học'' lại đưa ra quan điểm Lê Thọ Vực là con của Lê Khôi,<ref>Vũ Đức Phúc, ''[https://books.google.com.vn/books?id=beRHAAAAMAAJ Bàn về văn học]'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001, trang 51.</ref> dựa trên quan điểm của một số nhà nghiên cứu văn học trước đó cho rằng Lê Thọ Vực còn có tên gọi khác là Lê Cảnh Du (hay Lê Du), một nhà thơ có thơ chép trong ''[[Hồng Đức quốc âm thi tập]]''.<ref name="Tạp chí">Viện văn học, [https://books.google.com.vn/books?id=UR5mAAAAMAAJ Tạp chí Văn học, Số 8 năm 1997], trang 6.</ref>
 
== Tiểu sử ==
Dòng 38:
Trong khi cánh quân của [[Trịnh Công Lộ]] nhanh chóng đánh bại Lan Xang và phá hủy thành [[Luangprabang]] (Lão Qua) thì cánh quân của Lê Thọ Vực không được thuận lợi. Thư báo tin thắng trận của Lê Thọ Vực gửi về hành tại của Lê Thánh Tông bị Bồn Man chặn lại. Lê Thánh Tông sau đó phải sai [[Lê Niệm]] mang viện quân đến để hoàn toàn bình định Bồn Man.<ref name="vsktt18a">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt18a.html Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ Thực lục, Quyển 13]</ref>
 
Sau khi khải hoàn, Lê Thọ Vực được thăng chức Bình Chương quân quốc trọng sự. Lê Thọ Vực sau đó đề xuất với Lê Thánh Tông viết ba đạo công văn để ứng phó ngoại giao với nhà Minh. Sau khi mất được truy tặng Sùng quốc công. Đến thời [[Lê Trung hưng]], con cháu của Lê Trừ là Lê Duy Bang được [[Trịnh Kiểm]] đưa lên ngôi vua, tức [[Lê Anh Tông]]. Lê Thọ Vực được truy tặng Chiêu Trang đại vương.<ref>Mai Hồng,Khang [http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=1597 tổ Sao5 và dòng họđời của ông qua ba tấm bia tại di tích từ đường họvuaAnh Phạm Xá, Đinh Xá, Bình Lục, Hà Nam]Tông.</ref><ref name="bia"/>
 
Theo văn bia và sự tích dân gian, Lê Thọ Vực là người đã chỉ việc việc khai hoang vùng đất Đại Lại, lập ra các đồn điền, về sau thành các làng xã thuộc Hà Sơn, Hà Lĩnh, Hà Đông... thuộc huyện [[Hà Trung]] (Thanh Hóa) ngày nay.<ref name="Le hoi Han Son">[http://hatrung.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2014-07-01/Le-hoi-Han-Son-net-dep-va-906dbd56c1e15de4.aspx Lễ hội Hàn Sơn nét đẹp văn hóa tâm linh trên địa bàn huyện Hà Trung]</ref>
 
== Gia đình ==
Theo ''Phạm Xá Lê tộc từ đường tả bảng bi'', Lê Thọ Vực có hai con trai là Huấn quận công [[Lê Duy Đạo]], làm tới chức Thái bảo, và [[Lê Phương]], làm tới chức Thừa Chính sứ ty Tham nghị.<ref name="bia"/> Có giả thuyết cho rằng Đô đốc [[Lê Vĩnh]], phó tướng của [[Trịnh Công Lộ]] trong chiến dịch Ai Lao chính là con trai của Lê Thọ Vực.<ref name="Tạp chí"/>
 
Năm 1772, dưới thời chúa Trịnh Sâm, con cháu của Lê Thọ Vực là Lê Giai, Lê Thạc, Lê Năng, Lê Hữu Dũng, Lê Tất Tài, Lê Nhượng giữ các chức Chính phó Đội trưởng trong quân. Do xét công lao tổ tiên nên được cho làm nhà ở quê ngoại là trang Phạm Xá, xã Đỗ Xã, huyện Duy Tiên (nay là thôn Phạm Xá, xã [[Đinh Xá]], huyện [[Bình Lục]], tỉnh [[Hà Nam]]).<ref name="bia"/>
 
== Thờ phụng ==