Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ireland”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 58:
 
===Cộng hòa Ireland===
[[File:Aire-leanai.jpg|upright|thumb|left|Biển báo có chữ, ''Cẩn thận, trẻ em'' bằng tiếng Ireland]]
Tiếng Ireland được [[Hiến pháp Ireland]] công nhận là ngôn ngữ quốc gia và chính thức cơ bản của Cộng hòa Ireland (tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức còn lại). Mặc dù về lý là như vậy, nhưng trong thực tế tất cả các cuộc thảo luận và công việc của chính phủ đề dùng tiếng Anh.<ref>{{chú thích báo| url=http://www.nytimes.com/2005/03/28/world/europe/28iht-irish.html | work=The New York Times | title=Ireland speaks up loudly for Gaelic | date=ngày 29 tháng 3 năm 2005}}</ref> Năm 1938, Douglas Hyde, người sáng lập [[Conradh na Gaeilge]], được bổ nhiệm làm [[tổng thống Ireland]]. Bản ghi lời tuyên thệ nhậm chức của ông bằng tiếng [[Quận Roscommon|tiếng Ireland Roscommon]] vẫn là dấu tích duy nhất còn tồn tại của phương ngữ này.
 
Hàng 63 ⟶ 64:
 
Mặc dù quy tắc Ngôn ngữ chính thức cơ bản bị loại bỏ nhằm tạo điều kiện vào các vị trí công chức, tiếng Ireland vẫn là môn bắt buộc trong tất cả các trường công trong nước. Những ai muốn dạy trong các trường tiểu học phải vượt qua kỳ thi bắt buộc "Scrúdú Cáilíochta sa Ghaeilge". Bằng tốt nghiệp tiếng Ireland hoặc Anh cũng là điều kiện đầu vào đối với [[Garda Síochána|Gardaí]] (cảnh sát) từ tháng 9 năm 2005, mặc dù các ứng viên được tạo điều kiện tham gia các buổi học trong hai năm huấn luyện. Những tài liệu chính thức quan trọng nhất của chính phủ Ireland phải được viết bằng cả hai thứ tiếng hoặc chỉ tiếng Ireland (theo Official Languages Act 2003, đưa ra bởi "An Coimisinéir Teanga", cơ quan thanh tra tiếng Ireland).
[[File:Percentage stating they speak Irish daily outside the education system in the 2011 census.png|thumb|250px200px|Bản đồ phần trăm số người trả lời nói rằng họ nói tiếng Ireland hàng ngày ngoài thời gian học tập trong cuộc điều tra dân số 2011 ở Cộng hòa Ireland.]]
 
[[Đại học Quốc gia Ireland]] yêu cầu tất cả các học sinh nếu muốn tham gia vào khóa học lấy bằng phải qua môn tiếng Ireland trong các kì kiểm tra GCE/GCSE.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nui.ie/college/entry-requirements.asp |title=NUI Entry Requirements – Ollscoil na hÉireann – National University of Ireland |publisher=Nui.ie |date= |accessdate = ngày 7 tháng 7 năm 2012}}</ref> Các sinh viên sinh ở ngoài lãnh thổ Cộng hòa Ireland; sinh tại Cộng hòa Ireland nhưng hoàn thành giáo dục tiểu học tại nước ngoài, và các sinh viên mắc [[chứng khó đọc]] được miễn quy định này.
Hàng 79 ⟶ 81:
{{Main|Gaeltacht}}
 
[[File:Gaeltacht.svg|thumb|250px200px|Các khu vực [[Gaeltacht]]]]
Ngày nay ở Ireland vẫn có những nơi tiếng Ireland được sử dụng hàng ngày ở một mức độ nào đó như là [[ngôn ngữ đầu tiên]]. Những khu vực này được gọi cả chung và riêng là [[Gaeltacht]], hay ở dạng số nhiều là ''Gaeltachtaí''. Dù những người sử dụng thông thạo tiếng Ireland của Gaeltacht, ước tính 20 tới 30 nghìn người,<ref name="Siggins 5">{{Cite news|title=Only 25% of Gaeltacht households fluent in Irish – survey|last=Siggins|first=Lorna|date=6 January 2003|work=The Irish Times |page=5}}</ref> chỉ là thiểu số trong tổng số người thông thạo tiếng Ireland, nhưng họ vẫn vẫn là nơi tập trung đông người nói tiếng Ireland hơn bất kỳ khu vực nào của đất nước, và chỉ có ở các khu vực Gaeltacht thì tiếng Ireland vẫn được coi là ngôn ngữ chung của cả cộng đồng.
 
[[File:Percentage stating they speak Irish daily outside the education system in the 2011 census.png|thumb|250px|Bản đồ phần trăm số người trả lời nói rằng họ nói tiếng Ireland hàng ngày ngoài thời gian học tập trong cuộc điều tra dân số 2011 ở Cộng hòa Ireland.]]
Theo dữ liệu được Cục các vấn đề về Cộng đồng, Công bằng và Gaeltacht tổng hợp, chỉ một phần tư số hộ dân tại các khu vực Gaeltacht chính thức có thể nói thành thạo tiếng Ireland. Tác giả bài phân tích chi tiết về cuộc thăm dò, ông Donncha Ó hÉallaithe của [[Viện công nghệ Galway-Mayo]], cho thấy chính sách về tiếng Ireland của chính phủ "hoàn toàn là một thảm họa". ''[[The Irish Times]]'' trích lời của ông trên tờ báo bằng tiếng Ireland có tên ''[[Foinse]]'': "Các chính phủ Ireland gần đây thật đáng lên án khi mà vào thời điểm Nhà nước Ireland thành lập có tới 250.000 người thành thạo tiếng Ireland [...] nhưng giờ thì con số ấy chỉ còn từ 20.000 tới 30.000".<ref name="Siggins 5"/>
 
Dòng 90:
 
Những khu vực nhỏ hơn là các hạt [[Hạt Mayo|Mayo]] (''{{lang|ga|Contae Mhaigh Eo}}''), [[Hạt Meath|Meath]] (''{{lang|ga|Contae na Mí}}''), [[Hạt Waterford|Waterford]] (''{{lang|ga|Contae Phort Láirge}}''), và [[Hạt Cork|Cork]] (''{{lang|ga|Contae Chorcaí}}''). [[Gweedore]] ({{lang|ga|''Gaoth Dobhair''}}) ở hạt Donegal là xứ đạo Gaeltacht lớn nhất ở Ireland.
 
[[File:Aire-leanai.jpg|upright|thumb|left|Biển báo có chữ, ''Cẩn thận, trẻ em'' bằng tiếng Ireland]]
Hàng năm khoảng hàng chục nghìn thiếu niên học hè tại các trường dạy tiếng Ireland ở Gaeltacht. Các học sinh ở cùng với các gia đình ở Gaeltacht, tới các lớp học, thi đấu thể thao, tham gia các buổi ''[[cèilidh]]'' (một kiểu hội trại của người Celt) và bắt buộc phải nói tiếng Ireland. Mọi mặt của văn hóa và truyền thống của Ireland đều được khuyến khích.