Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 58:
Ở phương Nam, với lối tư duy mạnh về tổng hợp, người Bách Việt đã tạo ra mô hình vũ trụ với số lượng thành tố lẻ (dương): hai sinh ba (tam tài), ba sinh năm (ngũ hành). Chính vì thế mà [[Lão Tử]], một nhà triết học của [[nước Sở]] (thuộc phương Nam) lại cho rằng: "nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật". Tư duy số lẻ là một trong những nét đặc thù của phương Nam. Trong rất nhiều thành ngữ, tục ngữ [[Việt Nam]], các số lẻ như 1, 3, 5, 7, 9 xuất hiện rất nhiều. Ví dụ: "ba mặt một lời"; "ba vợ, bảy nàng hầu"; "tam sao, thất bản"...
 
Ở phương Bắc, với lối tư duy mạnh về phân tích, người Hán đã gọi âm dương là [[lưỡng nghi]], và bằng cách phân đôi thuần túy mà sinh ra mô hình vũ trụ chặt chẽ với số lượng thành tố chẵn (âm). Chính vì vậy [[Kinh Dịch]] trình bày sự hình thành vũ trụ như sau: "lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hóa vô cùng" (hai sinh bốn, bốn sinh tám). Người phương Bắc thích dùng số chẵn; ví dụ, "tứ đại", "tứ mã", "tứ trụ",... Lối tư duy như vậy, hoàn toàn không có chỗ cho [[ngũ hành]] - điều này cho thấy, quan niệm cho rằng "âm dương - ngũ hành - bát quái" chỉ là sản phẩm của người Hán có lẽ là một sai lầm, nhưng theo quan niệm củatrong phươngphong bắcthủy thì " lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái sinh ngũ hành , ngũ hành sinh vạn vật" ngũ hành lại được sinh từ bát quái ứng với Đoài-Càn (kim),Tốn-Chấn(mộc),Khảm(thủy),ly(hỏa),Cấn-Khôn(thổ) tạo thành vòng tuần hoàn luôn bổ trợ lẩn nhau nhưng vì một số bất cập nên không được nhiều người biết đến, vào thời nay phong thủy đa số đều dùng cách này để đọc phong thủy
 
== Ứng dụng trong thực tế ==