Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thi Hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Dòng 6:
 
==Việt Nam==
===Thể lệ===
Từ đời [[Lê Thánh Tông]] thi Hương được tổ chức vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu và thi Hội vào năm sau Sửu, Mùi, Thìn, Tuất (dựa theo quy định thi cử của [[Trung Quốc]]). Sau khi thí sinh đỗ kỳ [[thi Hương]] thì năm sau mới được dự thi kỳ thi Hội. Thi đỗ khóa thi Hội rồi mới được phép dự [[thi Đình]]. Những người đỗ thi Đình được bổ dụng quan chức trong triều đình.
 
Hàng 19 ⟶ 20:
 
Vào thời [[nhà Nguyễn]] những thí sinh thiếu điểm để đỗ tiến sĩ có thể được cứu xét và cho học vị [[Phó Bảng]] (ông Phó Bảng).
 
===Nội dung===
Dưới thời [[Pháp thuộc]] [[Liên bang Đông Dương|chính quyền Bảo hộ]] xúc tiến tìm cách cải tổ lề lối khoa cử. Thi Hội vào [[thập niên 1910]] như khoa Quý Sửu năm 1913 thì thi Hội có bốn phần, gọi là trường nhất, trường nhì, trường ba và trường tư.<ref name="Hà"/>
 
#Trường nhất thí sinh phải làm một bài [[văn sách]]
#Trường nhì là một bài luận bằng [[Hán văn]]
#Trường ba là một bài luận bằng [[Quốc ngữ]]
#Trường tư có ba thành phần: một bài chiếu, một bài chế và một bài biểu. Chiếu là mệnh lệnh của vua. Chế là pháp luật vua ban; và biểu là lời tâu của quan dưới báo lên vua.<ref name="Hà"/>
 
Thí sin phải đủ điểm đỗ trường nhất và trường nhì, tức có tên yết trên bảng thì mới vào thi trường ba và trường tư.<ref name="Hà">Hà Ngại. ''Tiếng tiêu đồng, hồi ký một vị quan triều Nguyễn''. TP HCM: NXB Trẻ, 2014. Tr 135-41.</ref>
 
==Trung Quốc==