Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy chiến Tonlé Sap”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
Trong một thời điểm chưa rõ vào năm 1177, lần đầu tiên người [[Champa]] đụng độ đế quốc [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]] ngay trên [[lãnh thổ]] [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]]. Lực lượng [[thủy quân]] tinh nhuệ từ [[Panduranga]] gặp phải một đạo quân mỏi mệt ít thao luyện của [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]], đã gây ra một cuộc chiến kinh hoàng ở lưu vực hồ [[Tonlé Sap]]. Bản thân [[vua]] [[Tribhuvanadityavarman]]<ref name=Higham>Higham, C., 2001, The Civilization of Angkor, London: Weidenfeld & Nicolson, ISBN 9781842125847</ref>{{rp|120}}<ref name=Coedes>{{cite book|last= Coedès|first= George|authorlink= George Coedès|editor= Walter F. Vella|others= trans.Susan Brown Cowing|title= The Indianized States of Southeast Asia|year= 1968|publisher= University of Hawaii Press|isbn= 978-0-8248-0368-1}}</ref>{{rp|163–164,166}}<ref name=Higham>Higham, C., 2001, The Civilization of Angkor, London: Weidenfeld & Nicolson, ISBN 9781842125847</ref>{{rp|120}}<ref name=Coedes>{{cite book|last= Coedès|first= George|authorlink= George Coedès|editor= Walter F. Vella|others= trans.Susan Brown Cowing|title= The Indianized States of Southeast Asia|year= 1968|publisher= University of Hawaii Press|isbn= 978-0-8248-0368-1}}</ref>{{rp|163–164,166}} bị giết nơi trận tiền khiến đội ngũ rối loạn, nhiều [[thuyền]] [[bè]] tự húc vào nhau rồi chìm, số còn sống sót thì tháo chạy ngược về [[Yaśodharapura]]. [[Po Klong Garai]] thừa thắng đã hạ lệnh toàn quân ruổi thuyền lên tận [[Xiêm Riệp]], quan trấn thủ tại đây cũng bỏ thành mà chạy. Sự kiện này được mô tả rõ rệt trên những bức [[tường]] Bayon và [[Banteay Chhmar]].
 
Quân đoàn [[Panduranga]] dễ dàng tiến vào được kinh đô [[Yaśodharapura]]. [[Po Klong Garai]] bỏ mặc cho [[binh sĩ]] thỏa thuê cướp bóc, chém giết và [[hiếp dâm]] với lý do trả đũa cho thời kỳ bị [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]] áp bức. Hầu hết khu vực [[Yaśodharapura]], cùng với [[Angkor Wat]] bị quân [[Panduranga]] đốt phá tan hoang, mãi đến khi [[Jayavarman VII]] cởi được ách đô hộ của người [[Champa]] thì đại công trình này mới dần được phục hồi. Từ địa vị kẻ chống ách đô hộ, [[Panduranga]] đã trở thành người xâm lược. Trong mấy năm sau sự biến hồ [[Tonlé Sap]], [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]] mất hẳn quyền tự trị, trở thành đối tượng bị chiếm đóng và áp bức tàn tệ. Từ địa vị kẻ chống ách đô hộ, [[Panduranga]] đã trở thành người xâm lược.
==Kết cuộc==
Mặc dù sự kiện thủy chiến [[Tonlé Sap]] cùng với cuộc tàn phá kinh đô [[Yaśodharapura]] không trực tiếp hoặc ngay lập tức làm sút giảm nền [[văn hóa]] [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]], nhưng nó khiến [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]] đánh mất uy thế trước [[chư hầu]] và tạm thời đánh dấu kết cho những cuộc tranh vị nơi vương đình. Đối với [[Champa]], đây là điều kiện thuận lợi cho sự tái thống nhất sau hai [[thế kỷ]] phân rã, tuy rằng hình thái [[phong kiến]] vẫn được bảo trì. Từ lúc này, nền [[văn hóa]] [[Champa]] dời hẳn trọng tâm tới lãnh địa [[Panduranga]], đồng thời đưa [[Po Klong Garai]] lên địa vị [[lãnh tụ]] của toàn khối.