Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phúc Khang An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
 
== Tiểu sử ==
Phúc Nhĩ Khang An sinh năm 1753 trong gia tộc Mãn châuChâu Phú Sát thị, là con trai của Đại học sĩ Phó Hằng và là cháu trai của Hiếu Hiền Hoàng Hậuhậu, vợ Càn Long. Năm 1767, ông trở được phong Vân Kị Úyúy và phục vụ trong Đại nội thị vệ. Năm 1772, ông được phong Hộ Bộbộ Thị Langlang, sau đó được phong Tương Hoàng Kỳkỳ Phó Đô Thốngthống và nhận lệnh đến Tứ Xuyên hỗ trợ Tướng Quânquân [[A Quế]] dẹp loạn. Năm sau đó, ông đến doanh trại hậu bị với chức Lĩnh Độiđội Đại Thầnthần. Năm 1776,Tứ Xuyên được bình định, ông được phong tước Tam đẳng Gia Dũng Namnam, chức Hộ Bộbộ Tả Thị Langlang, rồi Mông Cổ Tương Bạch Kỳkỳ Đô Thốngthống.
 
Trong khoảng thời gian 1777 -1780, Phúc Khang An phục vụ như là Cát Lâm Tướng Quânquân và Phụng Thiên Tướng Quânquân. Năm 1784, ông cùng tướng quân A Quế đi đánh dẹp cuộc nổi dậy của người Hồi ở Cam Túc,thành công trở về được phong tước Nhất Đẳng Gia Dũng Hầuhầu. Năm 1787, ông nhận lệnh cùng [[Hải Lang Sát]] đến Đài Loan bình định [[Lâm Sảng Văn]]. Trong năm đó, ông dẫn quân từ Phúc Kiến cứu viện quân Thanh đang bị bao vây trên biển, loạn quân được bình định, ông được phong Nhất Đẳngđẳng Gia Dũng Côngcông.
 
Năm 1790, quân Khuếch Nhĩ Khách tấn công Tây Tạng với ý định cướp bóc các tu viện Mật Tôngtông nhưng lui quân nhờ sự thuyết phục của tướng quân Ba Trung. Năm sau, quân Khuếch Nhĩ Khách Mông Cổ lại tấn công và cướp bóc Tây Tạng mà không gặp phải sự kháng cự đáng kể từ Tạng binh và quân Thanh. Đạt Lại Lạt Ma trốn sang Nê-panNepal và cầu cứu Càn Long thu hồi lãnh thổ bị mất. Càn Long tức giận lệnh cho Phúc Khang An và Tham tán Đại thần Hải Lang Sát đem binh thảo phạt.
 
Năm 1792, quân Thanh đến Tây Tạng đánh bại quân [[Gurkha|Khuếch Nhĩ Khách]]. Quân khuếchKhuếch Nhĩ Khách nghị hoà và chấp nhận đề xuất của Phúc Khang An tiến cống cho nhà Thanh 5 năm một lần. Với chiến công này, Phúc Khang An được phong Vũ Anh Điệnđiện Đại học kiêm Quân Cơ Đại Thầnthần, nhấtNhất đẳng Khinh Kỵkỵ Đô uý, con trai ông sẽ được thừa tập; Càn Long còn nói rằng nếu ông đánh bại hoàn toàn quân Khuếch Nhĩ Khách thì sẽ phong ông tước Vương. Năm 1793, ông được gia phong Trung Duệ Gia Dũng Côngcông.
 
Năm 1795, nhà Thanh điều Tổng đốc Vân Quý Phúc Khang An, Tổng đốc Tứ Xuyên Hoà Lâm, Tổng đốc Hồ Quảng Phúc Ninh dẫn quân 7 tỉnh, hơn 10 vạn đi trấn áp nổi loạn ở Cam Túc. Tháng tám năm đó, quân Thanh bao vây Miêu Vương [[Thạch Liễu Đặng]] tại Cam Túc.Phúc Khang An và Hoà Lâm vừa trấn áp vừa chiêu dụ; tháng chín, Ngô Bán Sinh bị bắt, tháng mười hai, Ngô Bát Nguyệt bị bắt. Với chiến thắng ban đầu, Càn Long phong cho Phúc Khang An là [[Bối Tửtử|Quý tộc nhà Thanh]], tước vị chỉ dành cho Hoàng Tộctộc.
 
Do chiến đấu căng thẳng ở xa, Phúc Khang An bệnh nhưng vẫn tiếp tục chỉ huy quân đội. Ông qua đời năm 1795. Vua Càn Long hết sức đau buồn, truy tặng ông tước Gia Dũng Quận Vươngvương, tên thuỵ Văn Tương, cho phối thờ ở Thái Miếumiếu. Đến triều đại của Gia Khánh, ông bị Gia Khánh phê phán là hoang phí trong quân đội do những chiến dịch quân sự của ông nổi tiếng tốn kém. Năm 1808, con trai ông bị giáng xuống làm Bối tử.
 
Sự ưu ái của Càn Long dành cho Phúc Khang An được xem là bất thường, dấy lên mối nghi ngờ ông là con riêng của Càn Long. Con đường thăng tiến của ông quá chói lọi, ngay cả ông có nhiều chiến công đi nữa vẫn rất bất thường. Những viên tướng trong triều Thanh công trạng cả đời mới được phong nhất đẳng công, nhất đẳng hầu; trong khi đó ông đã là nhất đẳng hầu rồi nhất đẳng công khi mới ngoài 30 tuổi; đặc biệt ông còn được phong Bối tử, truy phong Quận Vươngvương, những điều chưa từng có trong lịch sử nhà Thanh.
 
Phúc Khang An cũng là một trong những đại thần trong triều đối đầu với đại thần [[Hoà Thân]]. Ông được vua Càn Long bổ nhiệm tổng đốc Lưỡng Quảng nhằm chấn chỉnh mối quan hệ giữa nhà Thanh và [[Tây Sơn]] sau khi [[chiến tranh]] xảy ra giữa hai bên với thất bại nặng nề của nhà Thanh.
 
Sau khi [[Tôn Sĩ Nghị]] bại trận dướibởi [[nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] (khi đó Phúc Khang An được giao nhiệm vụ là đặc sứ phụ trách hậu cần) vua Càn Long đã cử Phúc Khang An sang [[Đại Việt]] lãnh đạo quân Thanh đánh Tây Sơn, nhưng lại bị vua Quang Trung mua chuộc, tìm cách hoà hoãn, Phúc Khang An đã thuyết phục được Càn Long làm hoà với Tây Sơn.
 
Với chủ trương khá ôn hoà, ông đã có những đóng góp tích cực vào quan hệ ngoại giao giữa nhà Thanh và [[Đại Việt thời Tây Sơn]], đem lại sự hữu hảo trong quan hệ bang giao hai nước, tránh các xung đột hai bên. Ông còn là nhân vật trong các [[tiểu thuyết lịch sử]] và [[võ hiệp]] mà tiêu biểu là [[Thanh Cung mười ba Hoàng triều]] của [[Hứa Tiếu Thiên]], [[HoàngHoàn Châu cách cách]] của Quỳnh Dao và [[Phi hồ ngoại truyện|Phi Hồ ngoại truyện]] của [[Kim Dung]].
 
== Bang giao với Tây Sơn ==