Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy chiến Tonlé Sap”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
| campaignbox = ?
}}
'''Thủy chiến Tonlé Sap'''<ref>[http://www.gettyimages.com/detail/photo/the-bayon-bas-relief-depicts-a-battle-on-high-res-stock-photography/148571467 The Bayon bas-relief depicts a battle on the Tonlé Sap lake, Angkor Thom]</ref> ([[Pháp văn]] : ''Bataille de Tonlé Sap'', [[Anh văn]] : ''Battle of Tonlé Sap'', [[Hán văn]] : 洞里薩湖之戰) là một biến cố ngắn diễn ra trong năm 1177, được [[ký ức]] hóa ở [[di tích]] [[Angkor Wat]] và nhiều [[văn bi]] [[Champa]]. Sự kiện này tuy chỉ gây tác động xấu nhất thời cho nền [[văn hóa]] [[Angkor]] nhưng khơi mào cho giai đoạn lụi tàn của nó.
 
__TOC__
==Nguyên nhân==
Hàng 36 ⟶ 37:
Kể từ năm 967, [[quốc gia]] [[Champa]] đã hoàn toàn phân rã ; dải đất nay là [[Nam Trung Bộ]] trở thành [[chế độ phong kiến]] với 5 tiểu quốc tự trị, trong đó, [[Vijaya (Champa)|Vijaya]] có vai trò như [[lãnh tụ]] của [[không gian]] [[Champa]], các tiểu quốc còn lại phải phụng cống xưng thần. Tuy khối [[Champa]] chỉ gồm những lãnh địa nhỏ yếu, nhưng cuộc sống rất phát đạt nhờ quảng đại [[giao thương]]. Theo ký sự của nhiều khách trú [[Trung Hoa]] hoặc [[Ấn Độ]], người [[Champa]] luôn ưa thích [[phục sức]] bằng [[vàng]] ròng, thậm chí thường may lẫn [[vàng]] vào [[áo]] [[quần]]. Vì lẽ đó, dường như người [[Champa]] phải trả cái giá đắt cho chính sự thịnh vượng của mình.
 
[[Đế quốc Khmer|Kampuchea]] dưới sự cai trị của [[Suryavarman II]] đạt tới tột đỉnh huy hoàng. Ngôi đền đồ sộ nhất của [[kinh đô]] [[Angkor]] được xây dựng trong 37 năm : [[Angkor Wat]], là nơi thờ thần [[Vishnu]]. Ông đã xâm chiếm đến nơi hiện nay là cực Bắc [[Lào]], phía Tây thôn tính được [[vương quốc]] [[Haripunjaya]] (nay là Trung phần [[Thái Lan]]) và một khu vực phía viễn Tây vốn thuộc [[vương quốc]] [[Pagan]], phía Nam lấn đến [[vương quốc]] [[Grahi]] (nay là tỉnh [[Nakhon Si Thammarat]] của [[Thái Lan]]), phía Đông lấn dần rồi đô hộ tất cả các tiểu quốc [[Champa]].
 
==Diễn biến==
Không còn nhiều [[ký ức]] được lưu lại về quãng thời gian đô hộ của [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]], nhưng việc bị tước đoạt quyền tự trị đã khiến người [[Champa]] tức giận. Từ cực Nam, vị lãnh chúa có tước hiệu [[Po Klong Garai]] (lên ngôi vào năm 1167) đã triệu tập những tì tướng đáng tin cẩn nhất của mình, kín đáo chuẩn bị cho một cuộc phản kháng. Điều mà ông trù liệu ban sơ chỉ là thừa cơ hội [[Vijaya (Champa)|Vijaya]] suy yếu để cắt đứt mối quan hệ bất bình đẳng với thành quốc này ; nhưng thành công quá chóng vánh trước những ứng phó kém cỏi của [[Vijaya (Champa)|Vijaya]] và cả đạo quân chiếm đóng [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]] đã khiến [[Po Klong Garai]] thấy rằng, đây là thời cơ hi hữu để [[Panduranga]] vươn lên thống trị khối [[Champa]]. Muốn vậy, [[Po Klong Garai]] phải gây dựng uy tín thông qua việc đương đầu với địch thủ truyền kiếp của người [[Champa]] - tức là triều đình [[Đế quốc Khmer|Kampuchea]] - dù thực tế là chế độ bảo hộ không lấy gì làm khắc nghiệt.
Hàng 55 ⟶ 57:
==Dư âm==
Đại thủy chiến kinh hoàng trên [[sóng]] [[nước]] [[Tonlé Sap]] là nguồn cảm hứng vô tận cho những tác phẩm [[điêu khắc]] ở [[Angkor Vat]] và [[Angkor Thom]]. Nhiều [[văn bi]] [[Champa]] tụng ca chiến tích hiển hách của [[Po Klong Garai]] được khai quật rải rác ở [[Nam Trung Bộ]], [[Nam Bộ]] và [[Tây Nguyên]] cho biết, người [[Panduranga]] rõ ràng suy tôn ông như một [[á thần]] từ sự kiện này.
 
==Xem thêm==
* [[Po Klong Garai]]
Hàng 60 ⟶ 63:
* [[Jayavarman VII]]
* [[Angkor Wat]]
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}