Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 2, replaced: Thượng Tá → Thượng tá, Giáo Sư → Giáo sư (3), Hội Đồng → Hội đồng (2), Phật Tử → Phật tử, Học Viện → Học viện (3), Cơ Quan → Cơ quan (4) using AWB
n sửa chính tả 2, replaced: Hộ Pháp → Hộ pháp (5), Điện Thờ → Điện thờ (2), Thánh Thất → Thánh thất (2), Truyền Giáo → Truyền giáo (2), Thượng Đế → Thượng đế, Tịnh Th using AWB
Dòng 51:
Điều thứ 14, chương III, bộ Đạo Luật Mậu Dần 1938 viết rằng: ''Chiếu theo Thánh Giáo của Đức Chí Tôn và Đạo Nghị Định số 8 của Đức Lý Giáo Tông, thì toàn cả Chúng Sanh nhứt định không nhìn nhận các Chi Phái phản Đạo và phải định quyết là Bàn Môn Tả Đạo.''<ref>{{chú thích web | url = http://www-personal.usyd.edu.au/~cdao/booksv/dluat-02.htm#0314 | tiêu đề = Dao Luat Nam Mau Dan | author = | ngày = | ngày truy cập = | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Tuy nhiên Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh cũng đã ban hành các văn bản đạo luật về việc tiếp nhận các chi phái quay trở về trong đó quan trọng nhất phải kể đến là hai văn bản. Một là  Thánh huấn số 380 do Hộ Pháppháp Phạm Công Tắc ban hành ngày 22 tháng 03 năm Kỷ Sửu (dl ngày 19 tháng 04 năm1949) có đoạn viết: ''Bần Đạo đã ân xá cho toàn cả chi phái, bất cứ là ai, nếu nhập môn lại và vâng y luật pháp Toà Thánh sẽ là tín đồ chánh thức của Đạo Cao Đài"''. Hai là Đạo luật Mậu Dần 1938, trong khoản 4, điều thứ 14, chương III viết:'' Đối với các Chi Phái do Đại Đạo lập thành mà phản loạn Chơn Truyền, ngày nay đã lỗi thệ cùng Thầy, thì xin Hội Thánh thể lòng đại từ đại bi của Đức Chí Tôn, mở kỳ ân xá cho họ đặng nhập môn tái thệ y theo Châu Tri số 31 đề ngày 18 tháng 9 năm Bính Tý, duy trong Châu Thành Tòa Thánh, những kẻ phản Đạo không đặng nhập môn trở lại mà thôi.''
 
== Bát Quái Đài ==
Dòng 77:
Về mặt nhân sự, nguyên thủy các chức phẩm cao cấp nhất của Hiệp Thiên Đài được hình thành từ các chức sắc phò cơ của Hội Thánh thời kỳ đầu tiên, bấy giờ chưa cho tên gọi chính thức. Những chức sắc bấy giờ là các ông Trần Duy Nghĩa, Nguyễn Trung Hậu, Trương Hữu Đức, Trương Văn Tràng, [[Cao Quỳnh Cư]], [[Phạm Công Tắc]], [[Cao Hoài Sang]].
 
Mãi đến ngày 12 tháng Giêng năm [[Đinh Mão]] (tức ngày [[13 tháng 2]] năm 1927), các chức phẩm Hiệp Thiên Đài mới được thành lập và quy định rõ. Hiệp Thiên Đài do chức phẩm Hộ Pháppháp làm chưởng quản, kiêm chủ chi Pháp. Bên cạnh Hộ pháp là các chức phẩm Thượng Phẩm và Thượng Sanh. Thượng Phẩm cũng đồng thời kiêm chủ chi Đạo và Thượng Sanh kiêm chủ chi Thế.
 
Trong lịch sử tồn tại của Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, các chức phẩm Hộ Pháppháp được phong cho ông [[Phạm Công Tắc]], Thượng Phẩm cho ông [[Cao Quỳnh Cư]] và Thượng Sanh cho ông [[Cao Hoài Sang]], đều được phong năm 1926. Sau khi 3 ông liễu đạo, không ai được thọ phong vào các chức phẩm này nữa.
 
Giúp việc cho Hộ Pháppháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh là các chức phẩm Thập Nhị Thời Quân, gồm các chức phẩm Bảo Pháp, Hiến Pháp, Khai Pháp và Tiếp Pháp (thuộc chi Pháp), Bảo Đạo, Hiến Đạo, Khai Đạo và Tiếp Đạo (thuộc chi Đạo), Bảo Thế, Hiến Thế, Khai Thế và Tiếp Thế (thuộc chi Thế). Trong lịch sử tồn tại của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh, ghi nhận 13 tín đồ được phong chức phẩm Thời Quân. Mười hai người đầu tiên được phong vào ngày [[13 tháng 2]] năm 1927, đứng đầu là Khai Pháp Trần Duy Nghĩa, cuối cùng là Tiếp Đạo Cao Đức Trọng. Vị Thời Quân thứ 13 là Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa được phong vào [[15 tháng 2]] năm 1954, thay vị cho Bảo Đạo Ca Minh Chương đã liễu đạo từ năm 1928.
 
Từ năm 1930, có thêm các chức phẩm Thập Nhị Bảo Quân giữ chức năng Hàn lâm viện (tuy nhiên chỉ mới phong cho 6 vị), Hộ Đàn Pháp Quân, Tả Phan Quân, Hữu Phan Quân lo việc nghi lễ trong cúng đàn và Tiếp Dẫn Đạo Nhơn, Chưởng Ấn, Cải Trạng, Giám Đạo, Thừa Sử, Truyền Trạng, Sĩ Tải và Luật Sự hỗ trợ thi hành tư pháp đạo.
Dòng 93:
* '''Bộ Pháp chánh''': Nguyên thủy gọi là '''Tòa Đạo''', được xem là Cơ quan Tư pháp Trung ương cao nhất của Hội Thánh, quản lý luật pháp, tổ chức các phiên Tòa để xử trị chức sắc, chức việc hay tín đồ vi phạm luật đạo, do một vị Thời Quân chi Pháp làm Chưởng quản.
* '''Cơ quan Phước Thiện''': là cơ quan tổ chức các hoạt động từ thiện kết hợp truyền đạo, do một vị Thời Quân chi Đạo làm Thống quản. Sau này, Cơ quan Phước Thiện phát triển lớn mạnh có đủ cửu viện, có mặt khắp các địa phương có đạo Cao Đài, cũng như các cơ quan dưới quyền khác và hệ thống giáo phẩm được thiết lập đầy đủ nên được [[Hộ Pháp]] [[Phạm Công Tắc]] nâng lên thành '''Hội Thánh Phước Thiện'''.
* '''Tịnh Thấtthất''': là các nơi tu tập về phần Bí Pháp của Cao Đài, gồm Trí Huệ Cung (thuộc Thiên Hỷ Động, dành riêng cho nữ tín đồ), Trí Giác Cung (thuộc Địa Linh Động, dành chung cho cả nam nữ tín đồ) và Vạn Pháp Cung (thuộc Nhơn Hòa Động, dành riêng cho nam tín đồ). Tịnh Thấtthất được đặt dưới quyền một vị Thời Quân chi Đạo làm Thống quản.
* '''Ban Thế đạo''': là tổ chức dành cho các bậc nhân sĩ trí thức muốn vào đạo Cao Đài, do một Thời Quân chi Thế làm Chưởng quản.
* '''Đại Đạo Thanh niên hội''': là tổ chức chuyên quy tụ, giáo dục văn hóa đạo đức và huấn luyện về nhiều phương diện con em tín đồ, do một vị Thời Quân chi Thế làm Chưởng quản.
Dòng 123:
Ngôi vị Ngọc Chưởng pháp ban đầu được phong cho ông Trần Văn Thụ, cũng là một nhà tu hành cao cấp của [[đạo Minh Sư]]. Ngày 10 tháng Chín năm [[Bính Dần]] (tức ngày [[16 tháng 10]] năm [[1926]]), ông được phong ngôi vị Ngọc Chưởng pháp, với đạo hiệu ''Nho Tông Chưởng Giáo Tuyên Ðạo Thiền Sư Ðại Ðức Ðại Hòa Ðạo Sĩ''. Ông cũng là cha vợ của vị Ngọc Đầu sư đầu tiên là Ngọc Lịch Nguyệt (Lê Văn Lịch).
 
Sau khi Ngọc Chưởng pháp Trần Văn Thụ qua đời giữa năm 1927, ngôi vị Ngọc Chưởng pháp được phong cho Quyền Thượng Chưởng pháp Trần Ðạo Quang. Năm 1931, ông Trần Đạo Quang hợp tác với Thái Phối sư Nguyễn Văn Ca lập phái Minh Chơn Lý, đến năm 1935 thì ông lại về [[Bạc Liêu]] hợp với ông [[Cao Triều Phát]] mở ra phái Minh Chơn Ðạo. Năm 1937, ông ra [[Đà Nẵng]] xây dựng Cơ quan Truyền Giáogiáo Trung Việt, tiền thân của Hội Thánh Truyền Giáogiáo Cao Đài Đà Nẵng sau này. Tuy ông ly khai khỏi [[Tòa Thánh Tây Ninh]], ngôi vị Ngọc Chưởng pháp vẫn do ông chấp chưởng cho đến ngày ông qua đời vào năm 1946. Từ đó, ngôi vị này bỏ trống cho đến ngày nay.
 
Theo quy chế đạo, ngôi vị Đầu sư là ngôi vị đứng thứ 3 của Nam phái, gồm 3 vị, đứng đầu mỗi phái. Ba chức sắc đầu tiên được phong ngôi vị đầu sư gồm Thượng Đầu sư [[Lê Văn Trung (giáo tông)|Lê Văn Trung]], Thánh danh Thượng Trung Nhựt, phong ngày 11 tháng Ba năm Bính Dần (tức ngày [[22 tháng 4]] năm [[1926]]); Ngọc Đầu sư Lê Văn Lịch, Thánh danh Ngọc Lịch Nguyệt, phong ngày 12 tháng Ba năm Bính Dần (tức ngày [[23 tháng 4]] năm 1926); và Thái Đầu sư Thích Thiện Minh, thế danh Nguyễn Văn Giáp, Thánh danh Thái Minh Tinh, được phong ngày 13 tháng Mười năm Bính Dần (tức ngày [[17 tháng 11]] năm 1926).
Dòng 210:
Nơi các địa phương, hệ thống tổ chức của Hội Thánh Phước Thiện giống y như bên Hành Chánh [[Đạo Cửu Trùng Đài]], nhưng chỉ coi về Phước Thiện mà thôi.
 
Hành Chánh Đạo Cửu Trùng Đài cai quản các Thánh Thấtthất, còn bên Phước Thiện thì cai quản các Điện Thờthờ Phật Mẫu.
 
Dưới Cửu Viện Phước Thiện là các Trấn Đạo Phước Thiện, Châu Đạo Phước Thiện, Tộc Đạo Phước Thiện. Mỗi Tộc Đạo Phước Thiện có một Nhà Sở Phước Thiện chánh với một Bàn Cai Quản gồm 12 thành viên, có một vị đứng đầu gọi là Chủ Trưởng. Bàn Cai Quản Phước Thiện dưới quyền của vị Giáo Thiện Quản Tộc Đạo Phước Thiện, do Hội Thánh Phước Thiện bổ đến hành đạo nơi Tộc Đạo Phước Thiện này.
Dòng 269:
[[Đạo Luật Mậu Dần 1938]] quy định những chức sắc nam nữ nào đủ công nghiệp quá 61 tưổi mà sức khỏe yếu kém, bệnh tật, không còn khả năng hành đạo được dự sổ cầu phong Hàm Phong.
 
Hội Thánh Hàm Phong hoạt động theo nội quy, được Hộ Pháppháp [[Phạm Công Tắc]] giao phó nhiệm vụ giáo hóa và kiểm tra nền Đạo.
 
=== Nhân sự ===
Dòng 325:
Theo luật thì các tín đồ kính cẩn gọi Chức Sắc là Ngài.
 
Một cơ sở tôn giáo Cao Đài có hai cơ sở thờ tự được gọi là Thánh Thấtthất và Điện Thờthờ Phật Mẫu. Mỗi cơ sở đều có chương trình truyền bá giáo lý.
 
Một tín đồ Cao Đài nếu thường tham gia các hoạt động của đạo và có năng lực thích hợp sẽ được giữ chức vụ tương ứng như thủ quỹ, thư ký v.v. Nếu tình nguyện dành trọn cuộc đời cho đạo thì sẽ bước vào hàng chức sắc phế đời hành đạo tức xuất gia. Lúc đó sẽ được đề cử vào các phẩm vị như Thông Sự, Phó Trị Sự, Chánh Trị Sự, để tạo đà bước vào hàng giáo phẩm chức sắc như Lễ Sanh v.v. Đạo Cao Đài nhấn mạnh sự bình đẳng giữa nam và nữ trong xã hội.
 
* Tuy nhiên, trong phạm vi [[tôn giáo]], nữ giới không được phép bước lên ngôi vị Chưởng Pháp, Giáo Tông. Toà Thánh khẳng định rằng đây là lệnh của [[Thượng đế|Thượng Đế]], Người đã tuyên bố rằng nam tượng trưng Dương, nữ tượng trưng Âm. Nếu Âm thịnh Dương suy, nều Đạo sẽ đi vào sự hủy diệt.
* Việc không cho nữ phái lên các phẩm Chưởng Pháp, Giáo Tông cũng có những lý do vì Thượng Đếđế yêu thương nữ phái, không muốn phận nữ phái phải chịu nhiều đau khổ. Bởi lẽ lên phẩm vị càng cao, trách nhiệm công việc càng lớn, đó là 1 gánh nặng vô cùng mệt mỏi mà nữ phái thì làm việc theo xu hướng tình cảm cho nên nếu gánh trách nhiệm nặng nề thì lại dễ dẫn đến những việc không hay có thể xảy ra trong quá trình hành chánh Đạo. Còn nam giới, làm việc vốn xu hướng theo lý trí nên khi đối mặt những khó khăn sẽ có thể bình tâm, tỉnh trí để xử lý những việc trọng đại sao cho công tâm nhất.
 
==Chú thích==